Vì sao trà sữa, đồ ăn Trung Quốc ‘đổ bộ’ thị trường F&B Việt Nam?
Triển lãm Vietfood & Beverage - Propack Vietnam 2024 về ngành thực phẩm, đồ uống quy tụ 300 doanh nghiệp giao thương đang diễn ra sôi động tại Hà Nội.
Việc doanh nghiệp F&B áp dụng công nghệ trong xuất hóa đơn điện tử, kê khai nộp thuế không chỉ công khai minh bạch về tài chính mà còn gia tăng sức cạnh tranh.
Theo khảo sát của Vietnam Report từ tháng 7 - 8/2024, 62,5% doanh nghiệp kỳ vọng ngành F&B sẽ tăng trưởng từ 5-10% trong năm nay.
Từ 816 cửa hàng cà phê năm 2019, đến năm 2023, con số này đã lên 1.657. 'Sân chơi' chuỗi cà phê được nhận định thị trường dễ vào nhưng cũng dễ bị bật ra.
Bảng xếp hạng những thương hiệu F&B hàng đầu Việt Nam năm 2024 tiếp tục có sự góp mặt của những cái tên quen thuộc: KFC, Highlands Coffee, Trung Nguyên Legend.
Doanh thu thị trường ngành F&B Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, hướng tới giá trị đạt hơn 655 nghìn tỷ đồng vào năm 2024.
55% lãnh đạo doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu.
Triển lãm quốc tế thực phẩm - đồ uống Việt Nam lần thứ 26 và Triển lãm thiết bị công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm và đồ uống Việt Nam lần thứ 26 (Vietfood & Beverage - Propack 2022) sẽ chính thức được diễn ra từ ngày 11-13/8/2022 tại TP. Hồ Chí Minh.
Sau hơn 1 năm rưỡi sống chung với dịch bệnh, lĩnh vực kinh doanh nhà hàng và khách sạn (F&B) đã ảnh hưởng nặng nề. Để giúp ngành F&B vượt qua đại dịch, gần đây trên thị trường đã xuất hiện nhiều giải pháp công nghệ như đặt món không tiếp xúc, quản lý bán hàng online, lập website bán hàng...
iPOS.vn vừa giới thiệu ra thị trường bộ công cụ bán hàng trực tuyến toàn diện dành riêng cho ngành F&B tại Việt Nam, giúp các cửa hàng kinh doanh thông suốt trong mùa dịch.
Tối 8/8/2018, tại TP. Hồ Chí Minh, ViettelPay và Helio Smart Coffee đã chính thức công bố hợp tác chiến lược với tham vọng của cả hai bên: “số hóa” ngành F&B Việt Nam.