Năm 2024, xuất khẩu hạt điều đạt 730 nghìn tấn, trị giá 4,37 tỷ USD. Con số này vượt kỷ lục mà ngành hàng đã đạt được là 3,63 tỷ USD vào năm 2021.
Dù kim ngạch xuất khẩu thu về hàng tỷ USD, nhưng ngành điều Việt Nam vẫn đối diện với bài toán không bền vững và cần chính sách bảo vệ cho ngành hàng này.
Cơ hội bứt phá ngành điều: Xuất khẩu hướng đến mốc lịch sử 4 tỷ USD
Dù nằm trong Top nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng ngành điều đang đối diện với nhiều nút thắt cần được tháo gỡ sớm.
Đơn hàng tăng, ngành điều tự tin đạt chỉ tiêu xuất khẩu 3,2 tỉ USD
Xuất khẩu (XK) hạt điều từ đầu năm đến nay phải đối mặt với không ít khó khăn dẫn tới kim ngạch XK sụt giảm. Nhận định nửa cuối năm tình hình vẫn chưa có nhiều cải thiện, ngành điều đã đề nghị hạ mục tiêu XK cả năm nay xuống 3,2 tỷ USD thay vì 3,8 tỷ USD như đặt ra ban đầu.
Tuy bị cạnh tranh mạnh từ một số nguồn cung khác, nhưng hạt điều Việt Nam vẫn tăng nhẹ về thị phần ở Mỹ và chiếm xấp xỉ 90%.
Trong nửa đầu năm 2021 ngành điều nhập siêu gần 1 tỷ USD. Đây cũng là năm đầu tiên Việt Nam ghi nhận nhập siêu sau 31 năm xuất khẩu.
Quý I/2021, xuất khẩu hạt điều ước đạt 108 nghìn tấn, trị giá 634 triệu USD, tăng 13,2% về lượng, nhưng giảm 5,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu, trong khi đó, Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu điều nhân sơ chế giá trị thấp, khiến ngành điều Việt Nam được đánh giá lớn nhưng không mạnh.
Niên vụ điều 2021 sắp bắt đầu, trong khi đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, khó lường trên toàn thế giới, đặc biệt là tại các thị trường chính, báo hiệu một năm nhiều khó khăn của ngành điều Việt Nam.
Xuất khẩu điều năm 2020 gặp nhiều khó khăn do tình hình dịch bệnh. Năm 2021, hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu điều sẽ ra sao, triển vọng thị trường như thế nào? Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với ông Phạm Văn Công - Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam xung quanh vấn đề này.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu điều tiếp tục là điểm sáng khi xuất khẩu tăng cả về lượng và giá trị. Việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được thông qua sẽ giúp ngành điều tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng quy mô xuất khẩu vào thị trường EU.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành điều Bình Phước đạt 61,7 triệu USD với sản lượng đạt 9.500 tấn, giảm 23,1% so với năm 2019.
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường và khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, ngành điều đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 4 tỷ USD điều nhân trong năm 2020.
Giá hạt điều toàn cầu dự báo hồi phục trong tháng 7 và 8/2019 do một số nước vào cuối vụ thu hoạch, cùng với lực đẩy từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), xuất khẩu điều sẽ bứt phá trong thời gian tới.
Sự hỗ trợ tích cực và toàn diện từ chương trình khuyến công đã giúp các doanh nghiệp, cơ sở chế biến, kinh doanh điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước cải thiện đáng kể năng lực sản xuất, đáp ứng tốt hơn yêu cầu từ nhà nhập khẩu.
Càng XK nhiều thì càng nhập nhiều, do không đủ nguyên liệu chế biến. Đây là nghịch lý ngành điều trong nhiều năm qua.
Khó có sự đột phá đi lên của giá điều thô trong nước ở thời điểm hiện nay cho đến giữa quý I/2019. Năm 2019 vẫn là một thử thách rất lớn cho các nhà máy chế biến và kinh doanh điều tại Việt Nam. Đó là nhận định của Hiệp hội Điều Việt Nam.
Tại phiên chất vấn trước Quốc hội ngày 1/11, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường khẳng định, kết quả của ngành nông nghiệp không trọn vẹn vì một số cây công nghiệp năm nay đạt kết quả thấp. Không những thế, riêng với ngành điều, nguyên liệu phải nhập khẩu đến 70%.
Năm 2017 khép lại, ngành điều đã về đích ngoạn mục với kim ngạch xuất khẩu (XK) đạt 3,5 tỷ USD. Dù vậy, sự phát triển của ngành được đánh giá là chưa bền vững khi vẫn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu (NK). Giảm lượng, tăng chất là định hướng mà ngành điều đặt ra cho năm 2018.
Theo tin từ Hiệp Hội điều Việt Nam (VINACAS) tại khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, lượng điều nhân tồn kho tới thời điểm này khá thấp. Người mua đang quan sát và chờ đợi các diễn biến mùa vụ để quyết định mua hàng, điều chỉnh giá bán cho các nhà chiên rang, đóng gói và các siêu thị bán lẻ trong quý 1/2017.
Cơ hội mà hội nhập đem đến cho ngành gạo đã rõ, tuy nhiên để tận dụng tối đa những cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), gạo Việt Nam cần chuẩn bị một “hành trang” tốt nhất.
Dù kim ngạch xuất khẩu (XK) cao nhưng Việt Nam là nước nhập khẩu (NK) hạt điều nguyên liệu thứ 2 thế giới. Do đó, ngành điều đang hướng tới quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu lâu dài, hướng tới XK bền vững.
Xuất khẩu (XK) điều nhân Việt Nam liên tục giữ kỷ lục đứng thứ nhất thế giới trong 9 năm liên tiếp. Với kim ngạch XK hơn 2 tỷ USD, hạt điều Việt Nam đã có mặt trên 50 thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, ngành điều vẫn còn nhiều việc phải làm.
Điều nhân Việt Nam ngon nhất thế giới vì công nghệ chế biến không nước nào có. Đó là sự khẳng định của cả các khách hàng nhập khẩu lẫn các đối thủ xuất khẩu điều tại các nước có truyền thống sản xuất điều. Cũng chính vì thế, nhiều khi, thông tin về việc bán công nghệ chế biến điều cho nước ngoài đã làm nóng dư luận.