Xuất khẩu ngành điện tử Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục
Các ngành công nghiệp chủ yếu như sản xuất, lắp ráp ô tô; điện tử; thép; dệt may; da giày; sữa; bia, rượu... có mức tăng trưởng ra sao trong năm 2024?
Là ngành có triển vọng khi Việt Nam đón sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn nhưng hiện ngành điện tử còn đối diện với nhiều thách thức.
Trong quý III/2024, tổng nhu cầu vàng trong lĩnh vực công nghệ ghi nhận mức tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái, do sự phát triển của ngành điện tử.
Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE), quy tụ gần 300 doanh nghiệp ngành điện tử đã chính thức khai mạc sáng nay (30/10), tại Hà Nội.
Từ ngày 30/10-1/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE), quy tụ gần 300 doanh nghiệp ngành điện tử tham gia.
Nhiều tập đoàn công nghệ dịch chuyển vào Việt Nam, kéo theo một loạt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đây là cơ hội cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng.
Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Khu vực phía Bắc dự kiến tiếp tục hút các khoản đầu tư điện tử, chất bán dẫn từ Đài Loan (Trung Quốc), còn phía Nam nhận các dự án giá trị gia tăng trung bình.
Nhà đầu tư Mỹ mong muốn hợp tác nâng cao năng lực sản xuất ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam, tuy nhiên doanh nghiệp trong nước có đón nhận được cơ hội?
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Mảng điện thoại, linh kiện tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Với quy mô thị trường lớn cùng tốc độ tăng trưởng ấn tượng, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử.
Thúc đẩy đối thoại xã hội và tuân thủ pháp luật tại nơi làm việc là những yếu tố then chốt để phát triển ngành điện tử Việt Nam.
Ngành công nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch, song hiện nay tình trạng thiếu hụt nguyên liệu vẫn đang diễn ra, đặc biệt với ngành điện tử.
Điện thoại, linh kiện điện tử là các sản phẩm công nghiệp chủ lực và cũng là những nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hoá của ngành điện tử vẫn còn thấp.
Theo Bộ Công Thương, công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa của ngành ở mức thấp.
Cơ hội kết nối giao thương cho doanh nghiệp ngành điện tử và thiết bị thông minh