Năm 2024, Đồng Tháp tiếp tục tái cơ cấu ngành công nghiệp, tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng, đa dạng thị trường xuất khẩu.
Mặc dù chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, nhưng kinh tế của Đồng Tháp từ đầu năm đến nay vẫn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng dương. Trong đó, sản xuất công nghiệp trong tháng 9 đã dần hồi phục và lấy lại đà tăng trưởng trở lại.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 ở trong nước đang diễn biến nhanh, phức tạp, một số mặt hàng nông sản của Đồng Tháp gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ, ngành Công Thương Đồng Tháp đã và đang tìm giải pháp tăng cường hỗ trợ DN, cơ sở sản xuất, hợp tác xã, người dân… tìm kiếm đối tác, thị trường thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tại thị trường trong và ngoài nước.
Trong thời gian qua, Ngành Công Thương Đồng Tháp thực hiện nhiều giải pháp đột phá tháo gỡ khó khăn, xúc tiến thương mại, mở rộng mạng lưới phân phối tìm đầu ra cho hàng hóa nông sản, qua đó góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Hiện các ngành, lĩnh vực kinh tế của Đồng Tháp đang dần phục hồi, chuyển biến tích cực, trong đó sản xuất công nghiệp tiếp tục giữ vai trò động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội của Đồng Tháp.
Sau hơn 10 năm (2010-2020) Đồng Tháp thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn Đồng Tháp đã có sự thay đổi toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân Đồng Tháp được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn tăng gấp 3 lần so với năm 2010.
Do ảnh hưởng của dịch nCoV gây ra, lượng hàng hóa nông sản xuất khẩu (XK) sang thị trường Trung Quốc của Đồng Tháp giảm 40%. Theo đó, ngành Công Thương Đồng Tháp đã đưa ra những giải pháp, tìm thị trường XK mới cho các mặt hàng nông - thủy sản.
Đồng Tháp là địa phương thuần nông nhưng vẫn bị tác động mạnh bởi cung cầu hàng hóa và giá cả của thị trường. Trong dịp Tết Canh Tý sắp tới, ngành Công Thương và các doanh nghiệp (DN) Đồng Tháp đã chuẩn bị đủ nguồn hàng và bình ổn giá cả.
Trong năm 2019, công nghiệp chế biến của Đồng Tháp tiếp tục giữ vai trò động lực tăng trưởng chính của ngành công nghiệp, chiếm 93% tổng giá trị. Các sản phẩm công nghiệp ngày càng được đầu tư phát triển theo chiều sâu, gia tăng hàm lượng công nghệ, chế biến tinh để nâng cao giá trị gia tăng.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng ngành Công Thương Đồng Tháp đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ đột phá theo kế hoạch đề ra và đạt được nhiều kết quả tích cực, qua đó đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của kinh tế của Đồng Tháp.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Đồng Tháp có mức tăng trưởng ấn tượng, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 1,2 tỷ USD (không tính tái xuất xăng dầu), tăng 38,89 % so năm 2017 và cao nhất trong 5 năm gần đây.