Bộ Công Thương đặt kỳ vọng đến năm 2030, quy mô thị trường ô tô đạt hơn 1 triệu chiếc/năm, tăng cường nội địa hóa, ưu tiên phát triển xe điện.
Để phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp ôtô, cần thúc đẩy hợp tác sâu rộng giữa nhà nước - nhà trường - doanh nghiệp.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng chỉ doanh nghiệp có tầm nhìn xa, khát vọng lớn mới đủ sức thành "sếu đầu đàn", truyền cảm hứng cho doanh nghiệp khác.
Xe ôtô điện với đặc tính thân thiện môi trường, đang là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp ôtô thế giới, và Việt Nam không đứng ngoài trong "cuộc chơi" này.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp ôtô trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt từ các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia và trong 7 - 10 năm tới là các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Nhóm 1: Tạo dựng thị trường đủ lớn cho các nhà sản xuất ôtô trong nước. Cụ thể, có các biện pháp hợp lý, bảo đảm sự phát triển minh bạch, lành mạnh của thị trường ôtô trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật, biện pháp chống gian lận thương mại; sự cạnh tranh bình đẳng giữa xe nhập khẩu và sản xuất trong nước.
Đây là nhận định được đưa ra tại hội thảo quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành cơ khí động lực, do Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên và Tạp chí Cơ khí Việt Nam vừa tổ chức tại Thái Nguyên.
Đây là nhận định được đưa ra tại hội thảo quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành cơ khí động lực do Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên và tạp chí Cơ khí Việt Nam vừa tổ chức tại Thái Nguyên. Việc nhấn mạnh chìa khóa này được xem là có ý nghĩa trong việc đưa những mục tiêu trong quy hoạch phát triển ngành ôtô Việt Nam trở thành hiện thực.