Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.
Châu Âu đang đối mặt với thách thức lớn khi rút khí đốt từ kho dự trữ với tốc độ kỷ lục do thời tiết lạnh, nhập khẩu LNG giảm và áp lực địa chính trị gia tăng.
Thị trường năng lượng của châu Âu được dự báo biến động mạnh nếu dòng chảy khí đốt Nga không còn được trung chuyển qua lãnh thổ Ukraine từ đầu năm 2025.
Việc chấm dứt vận chuyển khí đốt Nga qua Ukraine sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tiêu dùng Liên minh châu Âu (EU).
Theo chuyên gia Violetta Silvestri từng làm việc cho Liên Hợp Quốc, châu Âu vốn rất dễ bị tổn thương về năng lượng.
Theo Bloomberg, cuộc khủng hoảng năng lượng 2021-2022 sẽ khiến Liên minh châu Âu (EU) và các nước láng giềng thiệt hại hàng nghìn tỷ USD.
Một dự án pin nước trị giá 2 tỷ franc Thụy Sĩ (tương đương 2,10 tỷ USD) có thể giúp ổn định nguồn điện ngày càng đắt đỏ của châu Âu.
Châu Âu đã chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với mùa đông với gần như đầy đủ các kho chứa khí đốt và dòng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ổn định.
Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?
Tập đoàn BP và Shell đã quyết định từ bỏ các mục tiêu đầy tham vọng trong ngành điện sau những tiến bộ chậm chạp và sự hoài nghi lan rộng về năng lượng tái tạo.