HSBC sẵn sàng tài trợ dự án năng lượng tái tạo Việt Nam
Việt Nam - Liên bang Nga: Thúc đẩy hợp tác thương mại, năng lượng
Mở rộng hợp tác năng lượng giữa Việt Nam – Kyrgyzstan
Đảng Lao Động của Anh sẽ phải đối mặt với các lựa chọn chính sách quan trọng khi các khuyến nghị cho ngân sách cacbon thứ 7 của Anh được công bố.
Mùa đông năm nay đã làm bùng nổ cuộc tranh luận về năng lượng ở châu Âu do giá khí đốt tăng. Giới chức châu Âu được cho đang chú ý đến năng lượng từ Nga.
Việt Nam cần có các giải pháp để thu hút khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực năng lượng nhằm đáp ứng yêu cầu năng lựơng cho tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Tập đoàn SK, Hàn Quốc hỗ trợ, đầu tư vào phát triển trí tuệ nhân tạo, hạ tầng giao thông, năng lượng.
Theo dữ liệu từ Sàn giao dịch ICE London, giá khí đốt tại châu Âu đã vượt quá 620 USD/nghìn m3, lần đầu tiên kể từ ngày 8/2/2023.
Chiều nay 10/2, Bộ Công Thương tổ chức phiên họp lần thứ nhất Ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Nhật Bản mới đây đã ra mắt siêu tấm pin năng lượng mặt trời có khả năng tạo ra năng lượng tương đương 20 lò phản ứng hạt nhân.
Cuộc chiến thương mại giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bắc Kinh đang đặt ra mối đe dọa mới đối với các dự án xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ.
Với cách tiếp cận đồng bộ và hợp lý, Việt Nam có thể vượt qua thách thức về năng lượng, vừa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, vừa bảo vệ môi trường.
Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Liên minh châu Âu vẫn đang đối mặt với một bài toán khó đó là cắt giảm khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế IEA, nguồn tài chính để phát triển ngành năng lượng hạt nhân toàn cầu cần tăng gấp đôi lên 120 tỷ USD/năm vào năm 2030.
Dự trữ khí đốt tại các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất (UGS) ở châu Âu đã giảm xuống dưới 60% và lượng rút ra hàng ngày đạt gần 1 tỷ m3.
4 xu hướng định hình ngành năng lượng trong năm 2025 và thậm chí xa hơn, thúc đẩy các quốc gia phải đưa giải pháp quản lý sáng tạo và hiệu quả hơn.
Tháng 11/2024, Nga đã tăng cường xuất khẩu khí đốt sang Slovakia lên gần 12% so với tháng 11/2023, gần đạt mức cao nhất trong hai năm.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống Ukraine chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga-Ukraine hết hạn.
FTA Việt Nam – EAEU: Động lực thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - Nga
Chiến lược phát triển năng lượng hydro của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chính thức được ban hành, khẳng định hydrogen sẽ đóng vai trò then chốt.
Dự án năng lượng đầu tiên của Tập đoàn T& T Group được triển khai tại Lào góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, tăng cường hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Lào
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế những năm tiếp theo là hơn 10% thì lĩnh vực tiết kiệm năng lượng phải phát triển vượt bậc.
Ông Đặng Hải Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững nhấn mạnh, năm 2024, Vụ đã triển khai 44 nhiệm vụ thuộc Chương trình VNEEP3.
Năm 2024, bên cạnh nhiệm vụ chung, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững đã có nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Ngày 05/01/2025, Công ty Chế biến Khí Vũng Tàu (PV GAS VUNG TAU) tổ chức buổi đi bộ leo núi, đánh dấu khởi đầu cho một năm mới tràn đầy khát vọng và năng lượng.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục thực hiện, xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu.
Năm 2024, nhập khẩu dầu thô của châu Á lần đầu suy giảm trong vòng ba năm qua, do nhu cầu yếu từ Trung Quốc và các nhà nhập khẩu lớn khác.
Theo các chuyên gia, giá dầu Brent năm 2025 sẽ duy trì ở mức trung bình khoảng 70-80 USD/thùng trong trường hợp không có những cú sốc nghiêm trọng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ cấm vĩnh viễn việc khoan dầu khí ngoài khơi ở một số khu vực của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.