Để ngành da giày chủ động nguyên phụ liệu cho sản xuất, doanh nghiệp trong ngành mong muốn có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa.
Nâng cao chất lượng hàng hóa và đa dạng thị trường xuất khẩu vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là đòi hỏi thực tiễn của hoạt động xuất nhập khẩu.
Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam với chủ đề “Kết nối để phát triển” sẽ chính thức trở lại từ ngày 17-19/10/2024.
Việc tái cơ cấu Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực sản xuất, góp phần khôi phục ngành đóng tàu.
Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam như thủy sản, cà phê, cao su... đã được xuất khẩu vào thị trường Mexico và đạt mức tăng trưởng khá cao từ 27-65%.
Các cơ sở công nghiệp nông thôn được hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đã tăng 20-25% năng lực sản xuất.
4 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng trong nhóm hàng tiêu dùng hoặc nguyên phụ liệu trong nước đã sản xuất được có kim ngạch nhập khẩu (NK) gia tăng đáng kể. Tăng năng lực sản xuất để giảm áp lực từ hàng NK là giải pháp quan trọng giúp các ngành hàng nâng cao sức cạnh tranh.
Ngành điều Việt Nam dẫn đầu xuất khẩu nhưng phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Cần giải pháp dài hạn để phát triển bền vững và bảo vệ thương hiệu.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận, tính trong 9 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) tăng 8,8% so với cùng kỳ.