Từ đầu năm 2025 đến nay, Cục Quản lý Dược đã liên tiếp phát hiện và đưa ra nhiều cảnh báo về tình trạng mỹ phẩm giả, mỹ phẩm kém chất lượng...
Trong tháng 11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã tiến hành kiểm tra, xử lý 37 vụ vi phạm về thuốc, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế với tổng số tiền lên tới 828 triệu đồng.
Tính đến năm 2021, số lượng bán hàng giả, vi phạm nhãn hiệu của các công ty Hàn Quốc lên tới 9,7 tỷ USD, chiếm 1,5% giá trị xuất khẩu.
Thời gian qua, Cục Quản lý Dược đã liên tiếp phát hiện và đưa ra nhiều cảnh báo về tình trạng mỹ phẩm giả, kém chất lượng... Vấn đề này cần phải xử lý nghiêm.
Bộ Y tế vừa ra quyết định thu hồi trên toàn quốc sản phẩm Serum phục hồi da hư tổn và sản phẩm Black Pearl – Cleopatra Mask For All Skin Types.
Hai tháng đầu năm nay, lực lượng chức năng đã phát hiện, thu giữ cũng như cấm lưu hành hàng loạt mỹ phẩm không đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quy định.
Mới đây, 166 hũ mỹ phẩm hiệu Anh không đủ điều kiện lưu thông thị trường đã bị cơ quan chức năng bắt giữ tại Tây Ninh.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội vừa chuyển hồ sơ vụ cơ sở sản xuất và buôn bán hơn 1.000 sản phẩm mỹ phẩm giả sang cơ quan công an theo đúng quy định pháp luật.
Kiểm tra đột xuất một hộ kinh doanh tại TP. Cà Mau, Cục QLTT Cà Mau phát hiển 700 sản phẩm là mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
1.175 sản phẩm có xuất xứ nước ngoài, 3.090 sản phẩm mỹ phẩm giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ đã được lực lượng quản lý thị trường Cà Mau lập biên bản, thu giữ.
Tại thời điểm kiểm tra, cơ sở kinh doanh không xuất trình được hóa đơn chứng từ, chứng minh nguồn gốc hợp pháp đối với 1.122 hộp kem bôi da các loại.
Trong quý 3/2022, Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh đã xử lý 64 vụ hàng lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tổng số tiền thu phạt trên 10 tỷ đồng.
Mỹ phẩm là sản phẩm quen thuộc với nhiều người, trong thành phần cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố độc hại. Sử dụng mỹ phẩm thế nào cho an toàn là câu hỏi được đặt ra?
Gần 900 sản phẩm mỹ phẩm mang thương hiệu Queenie Skin không có hóa đơn, chứng từ, nghi bị giả mạo đã bị quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện, thu giữ.
Mới đây, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có công văn số 3526/QLD-MP về việc mẫu “Dung dịch rửa tay khô Aerius chai 500ml” nghi ngờ là mỹ phẩm giả.
Mỹ phẩm là 1 trong những mặt hàng có thị trường tiêu thụ rất lớn. Chạy theo lợi nhuận, coi thường sức khỏe người tiêu dùng, không ít doanh nghiệp, hộ kinh doanh mỹ phẩm vẫn bất chấp nhập lậu, bán hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc.
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội vừa bắt tại trận một xưởng sản xuất ở huyện Thanh Oai, Hà Nội đang sang chiết, dán nhãn các sản phẩm mỹ phẩm, nước hoa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Coco Chanel, Pink Lady Shower… Đáng chú ý, nhiều sản phẩm còn được sản xuất từ nhiều nguyên liệu hóa chất trôi nổi, đựng trong các xô, chậu.
Ngày 8/12/2020, trên cơ sở hồ sơ trình của Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hải Dương, UBND tỉnh Hải Dương đã ban hành Quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty TNHH Hóa mỹ phẩm Hồng Đạt (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) với số tiền 120 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 4,5 tháng và tịch thu hơn 1.000 sản phẩm mỹ phẩm giả mạo.
Đội Quản lý thị trường số 4 thuộc Cục Quản lý thị trường Tây Ninh vừa kiểm tra và thu giữ 280kg mỹ phẩm không nhãn mác, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), ngày 28/10/2020, bằng biện pháp nghiệp vụ, Đội QLTT số 1 – Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Tổ Công tác 368 – Tổng cục QLTT vừa triệt phá một website đã thực hiện thủ tục thông báo với Bộ Công Thương nhưng lại công khai bán hàng giả mạo nhãn hiệu Transino.
Bắt đầu từ ngày 15/10/2020, bán mỹ phẩm giả có thể bị phạt đến 100 triệu đồng. Đây là mức tiền phạt cao nhất được đưa ra tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm.
Mặc dù các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh không ngừng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nhưng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tồn tại với nhiều chiêu thức dẫn đến khó triệt phá.
Cùng với mặt hàng thực phẩm chức năng, các loại mỹ phẩm giả, kém chất lượng hiện đang được rao bán tràn lan trên không gian mạng. Mỹ phẩm giả, kém chất lượng có nhiều hình thức khác nhau, trong đó các thương hiệu mỹ phẩm càng nổi tiếng thế giới càng bị làm giả.
Chiều 7/5, Đoàn kiểm tra liên ngành của Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội do Đội Quản lý thị trường số 13 (Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội) chủ trì tiến hành kiểm tra căn nhà số 45, ngõ 9, Hoàng Cầu (Đống Đa) phát hiện và thu giữ hàng nghìn gói mỹ phẩm và thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc.
Theo Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM, các đợt kiểm tra gần đây cho thấy mỹ phẩm giả, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc được tập trung nhiều tại các điểm bán buôn và từ đây phát luồng tới các chợ nhỏ.
Ngày 15/3 hàng năm là Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện tại đã có nhiều quy định, quy chế để giám sát, xử lý đối với hành vi phạm trong hoạt động kinh doanh nhưng hàng dởm vẫn tồn tại và xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Không ít trường hợp phải “cầu cứu” bác sĩ da liễu vì làn da tổn thương nặng, lộ mạch máu, viêm nhiễm khi sử dụng mỹ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Ngày 14/11/2024, Sở Y tế Hà Nội đã chính thức ban hành 03 văn bản thông báo đình chỉ lưu hành và thu hồi một số sản phẩm mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng.