Truyền thống mùng 3 Tết thầy là nét đẹp văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần 'Tôn sư trọng đạo' và cần được gìn giữ trong xã hội hiện đại.
Cúng hóa vàng là tục lệ không thể thiếu khi ngày Tết kết thúc của người Việt. Dưới đây là một số bài văn khấn ngày mùng 3 Tết theo truyền thống Việt Nam...
Ngày 12/2 (mùng 3 Tết), chợ và siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh khá vắng vẻ. Nhiều loại thực phẩm tươi sống như rau củ, xôi chè, gà cúng… được lựa chọn mua nhiều.
Ngày mùng 3 Tết, hàng nghìn người đổ về Quảng trường Hoà Bình (Hoà Bình) để vui chơi, chụp ảnh, tạo nên không khí rộn ràng, vui tươi dịp năm mới.
Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng sôi động hơn nhưng giá cả cơ bản ổn định, chỉ có rau xanh tăng cao so với ngày thường.
Những chuyến xe đầu tiên đã được xuất sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn sau 3 ngày nghỉ Tết. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất thuận lợi, nhanh chóng.
“Mùng 3 Tết thầy” đã trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam trong những ngày đầu năm mới Tết Nguyên đán.
Ngày 27/1/2020 tức ngày mùng 3 Tết, sức mua cũng như nguồn hàng đã dồi dào hơn. Mặt hàng thực phẩm tươi sống, tại các siêu thị, giá thực phẩm ổn định, trong khi tại một số chợ lẻ ở một số địa phương, giá thực phẩm cao hơn so với ngày 30 Tết. Tại các tỉnh phía Bắc do thời tiết rét và mưa lớn nên rau xanh tại các chợ tăng khoảng gấp đôi so với những ngày thường.