Nguồn cung hàng hóa dồi dào, tuy nhiên, dự báo mức chi tiêu của người dân trong dịp Tết Ất Tỵ sẽ không tăng đột biến, bởi xu hướng tiêu dùng đơn giản tiết kiệm.
Tuy tiện lợi và đa dạng khi mua sắm Tết trên 'chợ mạng' nhưng cũng không ít rủi ro như hàng kém chất lượng, nguồn gốc nên người mua cần thận trọng và sáng suốt.
Theo báo cáo của FortiGuard Labs, mùa nghỉ lễ là cơ hội cho tội phạm mạng (hacker) khi các giao dịch trực tuyến gia tăng đột biến.
Mua sắm giải trí và Livestream shopping sẽ là xu hướng mua sắm chủ đạo của người tiêu dùng Việt
Lo ngại cơn bão số 3 gây mưa lớn, nhiều người tiêu dùng tranh thủ trước khi bão về đã mua thực phẩm tích trữ; rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3.
Trước làn sóng mua sắm online ngày càng phổ biến, các doanh nghiệp dần thích nghi và đầu tư chuyển đổi mạnh vào các kênh bán hàng trên sàn thương mại điện tử.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, người dùng Việt đã chi tổng cộng 143.900 tỷ đồng để mua sắm online trên các sàn thương mại điện tử.
Nửa đầu năm 2024, doanh thu 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam khoảng 156.000 tỷ đồng, tăng 78% so với cùng kỳ năm 2023.
Dự báo, tổng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ hàng hoá cả năm 2024 có thể tăng lên gần 30 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 14% tổng mức bán lẻ hàng hoá của cả nước.
Trong thời đại công nghệ bùng nổ, cách thức tiêu dùng của người dân đã có nhiều thay đổi đáng kể. Vậy các doanh nghiệp cần thích ứng như thế nào?
Thương mại điện tử đã thúc đẩy chi tiêu không dùng tiền mặt, điều đó cho thấy người tiêu dùng Việt đang ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online.
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm và nghĩa vụ của không chỉ của cơ quan chức năng, doanh nghiệp mà còn ở chính người tiêu dùng.
Để bảo vệ người tiêu dùng, sàn thương mại điện tử Shopee vừa thực hiện chính sác kéo dài thời gian đổi/trả hàng tròng vòng 15 ngày, thay vì 3 ngày như trước.
Người tiêu dùng Việt ngày càng ưu tiên giá trị hơn giá cả của món hàng khi mua sắm và họ được truyền cảm hứng mua sắm bởi nội dung xoay quanh chất lượng.
Từ thực phẩm tươi sống, bánh mứt kẹo, cho đến thời trang, vật dụng trang trí nhà cửa,... đều được mua bán nhộn nhịp trên kênh online.
Kinh doanh ế ẩm, sức mua giảm sút là tình trạng diễn ra phổ biến tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong thời gian qua.
Dự án Entertainment & Ecommerce (E2E) trên nền tảng TikTok được KIDO phát triển với mục tiêu trở thành kênh thương mại giải trí, review ẩm thực, thời trang...
Các doanh nghiệp SME sẽ có cơ hội vượt suy thoái qua livestream trực tuyến “Mua sắm online cho doanh nghiệp nhỏ và vừa” của VinaPhone vào ngày 21/11 tới đây
Hiện việc mua sắm online qua nền tảng TikTok khá phổ biến song theo phản ánh của khách hàng, nhiều sản phẩm trên nền tảng này lại không giống như quảng cáo.
Cận kề ngày lễ tình nhân, thị trường quà tặng đang bắt đầu nóng lên với nhiều mẫu mã đa dạng. Các kênh mua sắm online cũng được nhiều người ưa chuộng.
Mua sắm online và sử dụng các dịch vụ trực tuyến đã trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng.
Mua sắm online, săn hàng khuyến mãi là thói quen của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Những món đồ mới với giá rẻ làm họ vui thích, nhưng gây ra nhiều tác hại
Thói quen sử dụng dịch vụ, mua sắm online trên điện thoại di động ngày càng phổ biến với người dùng. Xu hướng sử dụng siêu ứng dụng ngày càng được ưa chuộng.
Với số lượng người mua hàng trực tuyến lên đến hơn 51 triệu, người Việt hiện đang đứng thứ 2 về mua sắm online tại khu vực Đông Nam Á.
Trong khi mua sắm truyền thống chưa thể phục hồi như trước dịch thì mua sắm online lại khá sôi động, tập trung vào nhóm chăm sóc sức khỏe, thời trang, làm đẹp…
Thương hiệu chăm sóc răng miệng Colgate đã hợp tác cùng nền Shopee ra mắt bàn chải đánh răng điện mới với thông điệp “chăm sóc nụ cười của bạn”.
Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua trực tiếp tại hệ thống siêu thị thấp, trong khi đó, xu hướng mua sắm tiêu dùng online cũng tăng trong dịp Tết này. Ghi nhận của Đoàn kiểm tra công tác phục vụ Tết của TP. Hà Nội sau khi kiểm tra tại một số siêu thị và chợ Hoa Xuân trong sáng ngày 25/1.
Tất cả các chợ tạm ngưng hoạt động để chống dịch đã dồn sức mua lên các siêu thị lớn nhỏ. Người dân TP. Vinh (Nghệ An) cũng dần dần chuyển từ đi siêu thị theo cách truyền thống sang đặt thực phẩm, nhu yếu phẩm ngay trên ứng dụng Zalo hay kênh hotline, app của siêu thị.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tình trạng viết nhận xét không khách quan, nhận xét giả hoặc đăng nhận xét trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT), blog và mạng xã hội để được nhận ưu đãi đã xuất hiện. Điều này khiến người tiêu dùng gặp khó khăn khi đưa ra quyết định mua sản phẩm/dịch vụ.
Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào hàng hóa thiết yếu sẽ luôn được đảm bảo cung ứng đầy đủ và người dân không nên mua sắm dồn dập, tụ tập quá đông sẽ đẩy nguy cơ bệnh dịch lên cao và có thể gây tắc nghẽn các kênh mua sắm.