Với năng lực tài chính, nhân lực hạn chế, doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tham gia 'sân chơi' xuất nhập khẩu toàn cầu.
Phần lớn hàng hóa Việt xuất khẩu sang các nước vẫn mang thương hiệu nước ngoài, do đó, xây dựng thương hiệu là cách để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tiếp tục là một trong những điểm sáng trong phát triển kinh tế bởi nó là con đường tất yếu để mở rộng cánh cửa xuất khẩu.
Thị trường Trung Quốc vốn nhiều cơ hội cho doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam mở rộng xuất khẩu nhưng thách thức cũng không hề nhỏ.
Những giải pháp mở rộng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc được tập trung thảo luận tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.
Các gian hàng của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tại Vietnam EXPO 2023 đem đến nhiều cơ hội kết nối, mở rộng xuất khẩu.
Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương đã nêu rõ hàng loạt các giải pháp để đẩy mạnh, thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu trước bối cảnh gặp nhiều khó khăn.
Tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng và mở rộng thị trường xuất khẩu 2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nêu ra 9 nhiệm vụ trọng tâm phải thực hiện.
Tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cà phê sang Hoa Kỳ giảm về lượng, nhưng tăng về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Quyết định số 676/QĐ-BCT Phê duyệt “Quy hoạch phát triển sản xuất các sản phẩm hóa chất cơ bản Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” vừa được Bộ Công Thương ban hành, được xem là sẽ góp phần đưa ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam tăng trưởng bền vững.