Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Ủy ban Dân tộc sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải sẵn sàng đón nhận các nhiệm vụ mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đề nghị các tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc phải quyết liệt tăng tốc, tạo sự bứt phá về kinh tế.
Thời gian qua, công tác chuyển đổi số được tỉnh Lạng Sơn triển khai tích cực, góp phần hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đưa đến các giải pháp hữu ích nhằm đảm bảo nguồn điện ổn định cho các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo...
Để ứng phó với bão số 3 - siêu bão YAGI, tỉnh Thanh Hóa đã chủ động lực lượng, lên phương án xử lý các tình huống tại chỗ và cơ động có thể xảy ra.
Bốn phiên chợ hàng Việt sẽ được tổ chức tại các huyện vùng cao, hải đảo của Bình Thuận và Ninh Thuận từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 9 năm 2024.
ĐBQH nhất trí với sự cần thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Việc đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cần thiết và cấp bách.
Đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023.
Sau nhiều nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều khởi sắc đáng ghi nhận.
Thủ tướng vừa ban hành Công điện 1385 yêu cầu rà soát việc tổ chức, thực hiện các bữa ăn cho trẻ em, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Tại Thanh Hóa, nhiều công trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang được triển khai, góp phần thay đổi cuộc sống của đồng bào.
Sáng 18/11, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” tại thành phố Hải Phòng.
2 tỉnh miền núi có thể phải trả lại Trung ương hơn 200 tỉ đồng vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Sau 3 năm, vùng dân tộc thiểu số và miền núi Hà Nội đã có bước tiến quan trọng, thể hiện sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ các hoạt động thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Đảng và Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển sản xuất khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo. Một trong số đó phải kể đến chính sách khuyến công.
Theo TS. Nguyễn Minh Phong, Quyết định số 1162/QĐ-TTg rất kịp thời, đúng đắn, có nhiều điểm đột phá cho phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa...
Theo Quy hoạch xây dựng vùng huyện Ba Chẽ đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, huyện Ba Chẽ sẽ trở thành khu phát triển văn hóa, trải nghiệm hơn 60.000 ha.
Dù chỉ chiếm chưa đến 15% dân số cả nước nhưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có khoảng 60% là hộ nghèo đói và sống rải rác ở những nơi khó khăn trên cả nước. Nguyên nhân của sự yếu kém này ngoài điều kiện khách quan về tự nhiên còn có vấn đề quan trọng là thương mại chưa phát huy được vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ (KH&CN), kỹ thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành KH&CN trong giai đoạn tới.
Còn gần một tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán nhưng phân nửa gốc đào đá đã bung hoa, khiến người dân trồng đào tại xã Mường Lống, Huyện kỳ Sơn, Nghệ An thấp thỏm, đứng ngồi không yên.
Nhằm thu hẹp khoảng cách vùng miền, nâng cao thu nhập của người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và đảm bảo an ninh quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh đang tích cực phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa công bố ra mắt Hệ sinh thái Tài chính số Viettel Money tới toàn bộ khách hàng. Viettel Money sẽ thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, đặc biệt tại các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo vốn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính truyền thống.
Công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội và toàn xã hội quan tâm thực hiện đồng bộ, tích cực, góp phần thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) được nhận định là đòn bẩy tạo sức bật cho phát triển kinh tế - xã hội các địa phương, nhất là khu vực miền núi. Điều đó đặc biệt đúng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng tiến bộ khoa học, đổi mới công nghệ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm mới, tăng năng suất lao động cũng như khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường… Ông Đỗ Hoàng Phương - Giám đốc Công ty CP Xuất nhập khẩu thực phẩm Toàn Cầu (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) - đã có chia sẻ xoay quanh vấn đề này với Báo Công Thương.
Để đưa nông nghiệp, nông thôn các tỉnh vùng sâu, vùng xa, miền núi phát triển cần tăng cường việc triển khai các chương trình khoa học công nghệ, đồng thời, tăng cường nguồn lực, đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật cho nông thôn, góp phần hỗ trợ người dân ở khu vực này vượt qua khó khăn về thiên tai, dịch bệnh.
Khu vực trung du và miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Mặc dù, có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, nhưng nhiều năm qua, đây vẫn là vùng lõi nghèo và khó khăn nhất cả nước.
Trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 2 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, theo các đại biểu, việc phân định xã, huyện, tỉnh là miền núi, vùng cao là cần thiết, để làm cơ sở, căn cứ cho việc tổ chức các giải pháp quản lý nhà nước và xây dựng một số chính sách phù hợp về đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội nhằm ổn định đời sống cho người dân.
Mặc dù kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước cải thiện trong thời gian qua, nhưng đây vẫn được coi là “lõi nghèo của cả nước”. Theo đó, trong xây dựng chính sách và phân bổ nguồn lực cần xem xét đến những đặc điểm khó khăn, đặc thù của vùng và tiếp tục quan tâm ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư.