EU chính thức đưa mì ăn liền Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm
Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Mì ăn liền sắp đón tin vui từ thị trường EU
Trong khi mì ăn liền sẽ được loại bỏ khỏi danh sách bị kiểm tra tần suất xuất khẩu sang EU, thì thanh long và đậu bắp đối diện với nguy cơ tạm dừng nhập khẩu.
Vĩnh Long - vùng đất trù phú đồng thời giàu tiềm năng về nguồn nhân lực, là "đại bản doanh" mới của chủ thương hiệu mì "quốc dân" khi xây nhà máy 5.000 tỷ đồng.
Có mặt tại Việt Nam 30 năm, công ty Acecook Việt Nam thành công trên thị trường vì đã luôn xây dựng thương hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội.
Gần đây, mì tôm thanh long đang trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng, nguyên nhân do bài hát quảng cáo sản phẩm này trở nên viral trên mạng xã hội.
Một số người cho rằng ăn mì nhiều gây nóng và nổi mụn. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng đây là quan niệm sai lầm về mì ăn liền.
Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới đã tổ chức hội nghị tại khách sạn Saigon Prince, TP.HCM. Acecook Việt Nam là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự hội nghị này
Việt Nam đứng đầu thế giới về mức tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người. Tuy nhiên sử dụng thường xuyên chỉ là giải pháp khi không còn lựa chọn khác.
Sức tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam trong năm 2022 đã giảm xuống so với năm 2021, tuy nhiên vẫn đứng thứ ba toàn cầu, chỉ sau Indonesia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sản xuất và xuất khẩu mì ăn liền sang EU tiếp tục duy trì tốt công tác kiểm soát an toàn thực phẩm.
Từ ngày 27/6, các mặt hàng mì ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ không bị bắt buộc phải đi kèm giấy kiểm định an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Chiều 24/3 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã tổ chức cuộc họp với doanh nghiệp xuất khẩu mì ăn liền sang thị trường các nước châu Âu (EU)
Vừa qua Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị có ý kiến để EU từng bước dỡ bỏ việc kiểm soát EO trong mì ăn liền.
Có ý kiến cho rằng, phụ nữ mang thai thường được khuyên không nên ăn mì ăn liền vì chứa nhiều chất bảo quản, phụ gia cũng như chất béo không tốt cho sức khỏe
Nhiều loại mì ăn liền thương hiệu Mi Sedaap của Indonesia bị thu hồi tại nước ngoài, Việt Nam có bán với giá khoảng 7.000 đồng/gói, combo 35.000 đồng/5 gói.
Theo các chuyên gia, mì ăn liền cùng nhóm ngũ cốc và sản phẩm chế biến. Mỗi người nên kết hợp mì ăn liền với các thực phẩm khác để có bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng.
Ăn mì ăn liền gây nóng trong người, nổi mụn… là câu nói quen thuộc của nhiều người. Vậy các chuyên gia nói gì về vấn đề này?
Thương vụ Việt Nam tại Campuchia đã thông tin về việc cơ quan chức năng Campuchia sẽ kiểm tra mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam.
Cơ quan chức năng Campuchia cho biết, thời gian tới sẽ tiến hành kiểm tra các loại mì ăn liền nhập khẩu từ Việt Nam.
Để tránh thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng lâu dài đến uy tín của mình, doanh nghiệp xuất khẩu cần hết sức thận trọng, tìm hiểu kỹ về các quy định, các biện pháp TBT, SPS liên quan đến sản phẩm của từng thị trường.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã xác minh và có thông tin bước đầu liên quan đến vụ mì ăn liền bị cảnh báo ở EU
Theo chuyên gia dinh dưỡng, chúng ta đang lầm tưởng về các tác hại của mì ăn liền.
Do có nhiều khó khăn trong xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, đã đến lúc trái thanh long nói riêng, nông sản nói chung cần đa dạng hóa đầu ra, đặc biệt trong chế biến, tạo sản phẩm mới.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm khu vực Bắc Âu thông tin, từ 6/1/2022, mặt hàng mì ăn liền của Việt Nam đã được EU bổ sung thêm vào danh sách kiểm tra bên cạnh mặt hàng thanh long. EU cũng tăng tần suất kiểm tra lên 20% đối với cả mì ăn liền và thanh long từ Việt Nam.
Theo Báo cáo thị trường của IndustryARC, quy mô thị trường mì ăn liền ước tính đạt 63,6 tỷ USD vào năm 2026, tăng trưởng với tốc độ là 5,2% trong giai đoạn dự báo 2021-2026. Mì được đóng gói ở dạng khối đã được làm chín và sấy khô với bột hương liệu và dầu nêm được gọi là mì ăn liền.
Hảo Hảo - Thương hiệu mì ăn liền được chọn mua nhiều nhất trong 8 năm liền xuất hiện lần đầu tiên trên thị trường vào năm 2000 bởi nhà sản xuất mì ăn liền Acecook Việt Nam đến từ Nhật Bản.
Sản lượng hàng năm ở mức 3 tỷ sản phẩm, xuất khẩu trên 40 quốc gia với tỷ trọng 10% trên tổng doanh thu, Acecook Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, bảo đảm ATTP và nỗ lực bảo vệ quyền lợi NTD.