Vào khoảng hơn 15h chiều nay, một đám cháy lớn đã xảy ra tại xưởng mây, tre đan tại xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Sản phẩm làng nghề mây, tre đan xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) không chỉ hiện diện khắp thị trường các tỉnh, thành phố mà còn được xuất khẩu sang nước ngoài
Cựu chiến binh Thái Đại Phong (tỉnh Nghệ An) đã thành công trong “cuộc chiến” giữ nghề mây tre đan truyền thống, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngành mây tre đan, sừng mỹ nghệ đang đứng trước “cơ hội vàng” để mở rộng thị trường xuất khẩu. Cùng với việc tiếp sức từ cơ chế hỗ trợ, các hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm giúp sản phẩm ngành mây tre đan, sừng mỹ nghệ nói riêng và ngành hàng thủ công mỹ nghệ nói chung chinh phục thị trường trong và ngoài nước.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu mây, tre, cói, thảm đạt 356,47 triệu USD, tăng 76,8% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, thảm vẫn là chủng loại xuất khẩu tăng trưởng mạnh nhất.
Nhằm thúc đẩy hành động sản xuất và tiêu dùng bền vững, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, sáng ngày 29/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ tổ chức Lễ khai mạc “Kết nối mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành mây tre đan, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ TP. Hà Nội năm 2020”.
Mặc dù có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Thủ đô nhưng sự phát triển của các làng nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những hạn chế lớn nhất nằm ở khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm TCMN.
Gặp những người làm nghề của các làng nghề truyền thống Quảng Nam đều có một điểm chung đó là họ tâm huyết với nghề và là nghệ nhân làng nghề truyền thống họ lấy uy tín làm hàng đầu, mọi thứ dưới bàn tay nghệ nhân phải chỉnh chu, toàn diện và đẹp. Cũng chính không đặt kinh tế là yếu tố hàng đầu nên họ vẫn mãi loay hoay với bài toán thương mại hóa sản phẩm
Làng Phú Vinh (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) được coi là “xứ mây” nổi tiếng về nghề đan mây tre với lịch sử phát triển nghề lâu đời. Gần 400 năm hình thành và phát triển, Phú Vinh là quê hương của nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa đã tạo ra rất nhiều những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh hoa độc đáo của văn hoá Việt.
Làm giàu từ cây cỏ
Từ cây guột mọc hoang dại đến cây bèo tây, bẹ ngô, mây tre bình dị, dân dã, người dân xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội bằng đôi bàn tay khéo léo, tài hoa của mình đã tạo ra những vật dụng gia đình xinh xắn mang lại giá trị kinh tế cao.
Theo phản ánh của một số doanh nghiệp có lao động làm mây tre đan xuất khẩu thì phần lớn những lao động này làm tranh thủ lúc nông nhàn, còn lao động lành nghề chiếm rất ít. Dẫn đến chất lượng lao động nghề mây tre đan thấp, sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu về mẫu mã, dẫn đến nguy cơ nghề này đang mai một.