Sự hội tụ của công nghệ 5G và sản xuất thông minh đang định hình lại bức tranh công nghiệp, mở ra một kỷ nguyên mới được gọi là công nghiệp 4.0.
Lần đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu thương mại các trạm gốc 5G Open RAN "Make in Vietnam" và được sản xuất bởi Viettel.
Ngay từ đầu năm 2025, Viettel sẽ triển khai hơn 300 trạm 5G Open RAN tại một số tỉnh thành, tiến tới mở rộng quy mô lớn tại Việt Nam và thị trường quốc tế.
Tốc độ nhanh gấp 10 lần so với 4G, sau 9 ngày trải nghiệm mạng 5G do Tập đoàn Viettel cung cấp, nhiều khách hàng quan tâm giá các gói dịch vụ 5G ra sao?
Ngày 15/10, Viettel tuyên bố chính thức khai trương mạng 5G, phủ sóng 63 tỉnh, thành, đánh dấu là doanh nghiệp đầu tiên cung cấp dịch vụ 5G tại Việt Nam.
Băng tần thứ 3 được đấu giá mở ra kỷ nguyên 5G bùng nổ ở Việt Nam, đưa quốc gia gia nhập nhóm 4 quốc gia Đông Nam Á sở hữu hạ tầng viễn thông tiên tiến nhất.
Cục Viễn Thông - Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức Lễ trao Chứng nhận hợp quy thiết bị trạm gốc 5G 8T8R và 32T32R.
Hiện nay, 2 nhà mạng đang thực hiện các thủ tục đấu thầu, đầu tư thiết bị để triển khai mạng 5G thương mại.
Mạng di động thế hệ thứ sáu, hay còn được gọi là 6G, đang mở ra một trang mới trong lịch sử công nghệ di động, tiếp nối sự thành công của thế hệ trước - 5G.
Hỗ trợ nhà mạng để giải bài toán đầu tư hiệu quả cho mạng 5G là vấn đề đang được quan tâm bởi đầu tư cho 5G có chi phí không hề nhỏ.
Việc triển khai 5G hiệu quả không chỉ là vấn đề sẵn sàng của công nghệ mà còn phụ thuộc vào chiến lược phát triển, bài toán kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Công tác chuyển đổi số tại tỉnh Lạng Sơn đã đạt những kết quả tích cực. Trong đó, nâng cao chất lượng phủ sóng di động 4G, từng bước triển khai phủ sóng 5G.
Đây là nội dung được Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Lãnh đạo Tập đoàn Viettel trình bày trong cuộc gặp mặt mặt đầu xuân ngày 3/3.
Đồng hành cùng với các nhà mạng, Huawei cho biết sẽ khai phá tiềm năng của 5G và 5.5G vượt bậc hơn nữa, đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng mới.
Bộ TT&TT vừa phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần
2500-2600 MHz và băng tần
3700-3900 MHz.
Đến 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP Việt Nam từ 7,3 - 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của DN.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, với sóng 5G, cuối năm nay sẽ triển khai đấu giá tần số và các nhà mạng sẽ triển khai diện rộng trên toàn quốc.
Sau khi đấu giá băng tần 2600Mhz vào tháng 12/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ sớm triển khai thực hiện đấu giá băng tần 3700 Mhz cho mạng 5G.
Báo cáo di động của Ericsson cho thấy, thuê bao di động 5G dự kiến sẽ đạt 5 tỷ trên toàn cầu vào năm 2028. 5G cũng sẽ trở thành công nghệ hàng đầu ở Đông Nam Á.
Airbus hợp tác với các tập đoàn mạnh để xây dựng các dịch vụ kết nối không dây toàn cầu trong tương lai kết hợp vệ tinh và Trạm hạ tầng cao không (HAPS).
Ericsson và Học viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (RMIT) vừa công bố về sự hợp tác của hai đơn vị trong một sáng kiến giáo dục về công nghệ 5G tại Việt Nam nhằm giúp đào tạo về 5G và các công nghệ mới nổi khác cho sinh viên Việt Nam. Sự hợp tác này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên các ngành khoa học, công nghệ và kỹ thuật của đại học RMIT tham gia và đóng góp vào nền kinh tế số và chuyển đổi công nghiệp 4.0 của đất nước.
Ericsson và Học viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (RMIT) vừa công bố về sự hợp tác của hai đơn vị trong một sáng kiến giáo dục về công nghệ 5G tại Việt Nam nhằm giúp đào tạo về 5G và các công nghệ mới nổi khác cho sinh viên Việt Nam.
Dự báo vào cuối năm 2027 trên thế giới sẽ có 4,4 tỷ thuê bao 5G, chiếm khoảng một nửa tổng số thuê bao di động tại thời điểm đó. Đông Nam Á và châu Đại Dương sẽ là các khu vực có tốc độ tăng lưu lượng dữ liệu trên điện thoại thông minh nhanh nhất thế giới.
Microchip và Acacia đã hợp tác để hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang mô-đun thu phát quang Coherent 400G dành cho các nền tảng định tuyến, chuyển mạch trong trung tâm dữ liệu và Metro OTN.
Công nghệ 5G yêu cầu các nguồn tín hiệu định thời phải được đồng bộ thông qua mạng chuyển mạch gói với độ chính xác cao hơn tới 10 lần so với các yêu cầu định thời trong mạng 4G.
Ericsson dự đoán rằng số thuê bao di động 5G sẽ vượt 580 triệu vào cuối năm 2021, với trung bình mỗi ngày tăng một triệu thuê bao di động 5G mới. Dự báo được đưa ra trong Báo cáo di động của Ericsson lần thứ 20 đã củng cố kỳ vọng cho rằng 5G sẽ trở thành thế hệ công nghệ di động được phổ cập nhanh nhất mọi thời đại.
Ericsson dự đoán rằng số thuê bao di động 5G sẽ vượt 580 triệu vào cuối năm 2021, với trung bình mỗi ngày tăng một triệu thuê bao di động 5G mới. Dự báo được đưa ra trong Báo cáo di động của Ericsson lần thứ 20 đã củng cố kỳ vọng cho rằng 5G sẽ trở thành thế hệ công nghệ di động được phổ cập nhanh nhất mọi thời đại.
Hiện có hơn 130 thỏa thuận 5G thương mại 5G với các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông (CSP) và đảm bảo 83 mạng 5G đang hoạt động trên toàn cầu, Ericsson đã được Frost & Sullivan, công ty tư vấn kinh doanh hàng đầu thế giới, vinh danh là công ty dẫn dầu thị trường hạ tầng mạng 5G toàn cầu năm 2020.
Theo Huawei, đối với mạng 5G, dịch vụ B2B là một thị trường quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho nhà mạng. Dịch vụ B2B được xem là “đại dương xanh” trong biểu đồ tăng trưởng của nhà mạng.
Ericsson vừa được Gartner - công ty tư vấn và nghiên cứu công nghệ thông tin độc lập, vinh danh là công ty dẫn đầu trong báo cáo Magic Quadrant năm 2021 cho hạng mục cơ sở hạ tầng mạng 5G dành cho các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông (CSP).