Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang từng bước hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghệ và vươn ra thế giới bằng những sản phẩm, giải pháp có chất lượng cao.
Sigma Smart Detect - giải pháp ngăn chặn thông tin độc hại trên môi trường số là một trong Top 10 giải pháp Make in Vietnam 2024 cho lĩnh vực “công nghệ mới”.
Lần đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu thương mại các trạm gốc 5G Open RAN "Make in Vietnam" và được sản xuất bởi Viettel.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ký kết thoả thuận hợp tác với VCCI về hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam.
Tầm nhìn mới cho phát triển của Việt Nam không còn dừng ở năng lực sản xuất thông thường mà đòi hỏi một nền sản xuất “Make in Vietnam”.
Hợp tác giữa 2 doanh nghiệp là SafeGate và Accton có thể đưa giải pháp an ninh mạng Make in VietNam sớm “tham chiến” vào thị trường này trên toàn cầu.
Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung (CPCEMEC) giới thiệu sản phẩm “Make in Vietnam” đến Triển lãm Hội nghị thượng đỉnh Công nghệ châu Á.
Từ mô hình mô phỏng xe tăng đến hệ thống mô phỏng huấn luyện chỉ huy bay và phi công của Viettel… đã khẳng định trí tuệ Việt trên “mặt trận” công nghệ.
Tại Lễ công bố và trao giải “Sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam” năm 2021, công cụ tìm kiếm Cốc Cốc đã xuất sắc chiến thắng và được vinh danh giải vàng ở hạng mục giải pháp số xuất sắc.
Với xu hướng hiện đại, nhu cầu sử dụng khóa thông minh của các gia đình ngày càng tăng, trong khi phần lớn khoá thông minh được lắp đặt tại Việt Nam là hàng nhập khẩu. Từ mong muốn có những sản phẩm tự hào “Make in Vietnam”, Công ty Cổ phần Khóa Việt - Tiệp đã cùng với Công ty Cổ phần Lumi Việt Nam nghiên cứu, đổi mới và cho ra đời LUVIT - Sản phẩm khoá thông minh Make in Việt Nam.
Sự thành công của các nền tảng số "Make in Vietnam" trong thời gian qua là minh chứng cho thấy những nỗ lực không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Việc phát triển lực lượng doanh nghiệp này được coi là nhân tố rất quan trọng để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 phức tạp, công nghệ số góp phần quan trọng cho việc duy trì hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Nói cách khác, công nghệ số tạo ra môi trường làm việc không khoảng cách. Đặc biệt, các doanh nghiệp, sản phẩm "Make in Vietnam" lại giải quyết rất tốt những bài toán này, phù hợp và thân thiện với người Việt.
Ngày 14/5/2021, Cốc Cốc kỷ niệm 8 năm ra mắt sản phẩm, đánh dấu sự trưởng thành trong hành trình đầy khó khăn nhưng cũng gặt hái được nhiều trái ngọt, với hơn 25 triệu người dùng và lọt top 2 trình duyệt và công cụ tìm kiếm được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam.
Ngày 16/4, tại Hà Nội, nền tảng họp trực tuyến eMeeting chính thức được giới thiệu tại “Diễn đàn thách thức công nghệ số Việt Nam” do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.
Nhằm thực hiện mục tiêu kép, vừa phát triển kinh tế - xã hội, vừa phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, năm 2021, sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) chuyển đổi số bằng các nền tảng số xuất sắc Make in Vietnam đã được khởi động.
VietnamWorks được lựa chọn là nền tảng tuyển dụng xuất sắc tham gia chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 12/1/2021, tại Hà Nội, dưới sự có mặt của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo đã lựa chọn nền tảng công nghệ Consultant Anywhere và 11 nền tảng Make in Vietnam khác cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chuyển đổi số.
MISA AMIS mang tinh thần sản phẩm Make in Vietnam - được sáng tạo, thiết kế để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt nói riêng và góp phần thúc đẩy tiến trình đưa Việt Nam thành quốc gia số nói chung.
Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không Make in Vienam thì chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể tự cường. Không Make in Vietnam thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng.
Hệ thống số hóa D-IONE của FSI đã đạt Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2020 ở hạng mục sản phẩm số xuất sắc do Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng. Lễ trao giải thưởng nằm trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2020 diễn ra ngày 23/12/2020.
Viettel Data Mining Platform là nền tảng khai phá dữ liệu đầu tiên được phát triển bởi người Việt, cho doanh nghiệp tại Việt Nam với mức chi phí phù hợp so với các nền tảng nước ngoài.
Nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch ezCloud giải quyết tối ưu các vấn đề của khách sạn, khu vui chơi từ vận hành, phân phối đến kinh doanh. Đây là một trong số các nền tảng do người Việt làm chủ thúc đẩy du lịch thông minh.
Việt Nam đã làm chủ 90% hệ sinh thái các sản phẩm an toàn, an ninh mạng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước. Đến đầu năm 2021, Việt Nam sẽ làm chủ 100%. Đây là niềm tự hào của Việt Nam.
Hiện nền tảng quản trị doanh nghiệp toàn diện Base.vn đã trở thành nền tảng uy tín được tin dùng bởi hơn 5.000 doanh nghiệp trải dài trên nhiều quy mô và lĩnh vực, có thể kể đến như VIB, ACB, Sacombank, VinCommerce, Golden Gate, Pizza Hut, McDonald's, The Coffee House, Decathlon, Bamboo Airways, Novaland Group…
Nền tảng số akaBot đã và đang cung cấp giải pháp tự động hóa quy trình nghiệp vụ (RPA) cho hơn 20 khách hàng và đối tác chiến lược thuộc 6 quốc gia: Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc, Đài Loan, tiêu biểu là Thinkpower, HSBC, Panasonic, TPBank, Mizuho... Đây là minh chứng cho thấy sức sáng tạo và khả năng làm chủ công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam.
Map4D là bản đồ số do người Việt Nam phát triển và làm chủ, có dữ liệu đặt tại Việt Nam nên tính bảo mật, an ninh quốc gia cao. Sự ra đời của Map4D là minh chứng rõ ràng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Nền tảng trí tuệ nhân tạo toàn diện FPT.AI là nền tảng Make in Vietnam thứ hai của FPT được Bộ Thông tin và Truyền thông lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông. Sự ra đời của nền tảng này tiếp tục là minh chứng cho thấy ngành trí tuệ nhân tạo (AI) của Việt Nam đã có bước tiến rõ rệt.
Nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC giúp tăng trải nghiệm cho khách hàng, giảm thiểu tối đa rủi ro trong giao dịch, rút ngắn thời gian làm thủ tục, nâng cao tính bảo mật của hệ thống, minh bạch trong xác thực thông tin.
Nền tảng quản lý trường học MISA QLTH không chỉ là trợ thủ đắc lực cho các đơn vị quản lý giáo dục, nhà trường mà còn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia toàn ngành, hướng tới một nền giáo dục thông minh.
Các nền tảng Make in Vietnam cho thấy Việt Nam không thua kém thế giới về công nghệ, thậm chí có những sản phẩm song hành, đi trước thế giới. Đó là thông tin tại lễ ra mắt nền tảng trợ lý ảo tiếng Việt - Viettel Cyberbot do Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức.