Việc thúc đẩy sự thành lập và phát triển của các công ty bảo hiểm nhân thọ “made in Vietnam” giúp tạo thế cân bằng trong cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội...
Chiều 20/12, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố Hà Nội đã tổ chức Tuần hàng Việt “Made in Vietnam 2024” tại quận Hà Đông.
Để phát triển ngành trò chơi điện từ tại Việt Nam, điểm mấu chốt đến từ việc thay đổi nhận thức và tăng cường nguồn lực cho loại hình giải trí này.
Tập đoàn Hòa Phát vừa ký hợp đồng cung cấp 2.000 vỏ container 20DC cho Hapag-Lloyd - công ty vận tải container lớn nhất nước Đức.
Công bố chương trình tuyển chọn doanh nghiệp tham gia Gian hàng Quốc gia Việt Nam trên Alibaba.com
Là người đứng sau Công ty cổ phần Tập đoàn Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu, doanh nhân Ngô Tường Vy luôn khát khao xây dựng chuỗi nông sản Made in Việt Nam.
Là người đứng sau Công ty cổ phần Tập đoàn Xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu, doanh nhân Ngô Tường Vy luôn khát khao xây dựng chuỗi nông sản Made in Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về một số nội dung, trong đó có việc xây dựng và ban hành Thông tư “sản xuất tại Việt Nam”
Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm “Made in Vietnam” giá trị cao, Nestlé Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng xuất khẩu ở mức 2 con số trong năm 2023.
Năng lượng tái tạo đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, thu hút nguồn vốn lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việc tối ưu các dịch vụ năng lượng tái tạo như vận hành và bảo trì (O&M) và quản lý tài sản (AM)… bởi các kỹ sư Việt được đào tạo bài bản từ các tập đoàn lớn sẽ cung cấp các giải pháp hiệu quả với chi phí hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư.
Hệ thống robot y tế vận chuyển VIBOT - một sản phẩm thiết thực của nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ đặt hàng giao Học viện Kỹ thuật Quân sự thực hiện triển khai vào thực tế đã thể hiện đầy đủ các chức năng thiết kế và mục tiêu đặt ra như vận chuyển thức ăn, đồ dùng cho bệnh nhân, vật dụng y tế từ ngoài vào khu cách ly điều trị bệnh Covid-19 và ngược lại.
Bộ Công Thương đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định “Sản xuất tại Việt Nam” để trình Chính phủ trong tháng 1 năm 2021.
Sở hữu những lợi thế cạnh tranh về sản xuất cũng như thị trường nội địa triển vọng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. Những lợi thế này đã tạo nền tảng vững chắc đưa các sản phẩm Việt vượt ra khỏi những giới hạn địa lý thông thường để tới tay khách hàng quốc tế.
Bộ Công Thương đang dự thảo Tờ trình Chính phủ về việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (Nghị định về hàng hóa “Sản xuất tại Việt Nam”). Với Nghị định này, nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng, tình trạng mập mờ nhãn hiệu sẽ chấm dứt.
'Make in Vietnam' là một cách chơi chữ so với cụm từ “Made in Viet Nam” nhằm nhấn mạnh vào sự chủ động sáng tạo, thiết kế các sản phẩm công nghệ cao của người Việt.
Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (Made in Vietnam) do Bộ Công Thương tổ chức ngày 27/9, tại TP. Hồ Chí Minh đã nhận được sự quan tâm, tham dự của đông đảo doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng và các cơ quan quản lý.
Bộ Công Thương vừa ban hành dự thảo thông tư Made in Vietnam, công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến của người dân, doanh nghiệp.
Trong thời gian vừa qua, hiện tượng gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam” ngày càng gia tăng. Việc xây dựng quy định về hàng hóa được ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam là cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý với mục tiêu phòng chống gian lận thương mại về xuất xứ hàng hóa và bảo vệ người tiêu dùng.
Câu chuyện thế nào là hàng "made in Vietnam", "made by Vietnam" cùng những lùm xùm của Khải Silk năm 2018 và chiếc tivi của Asanzo mới đây tuy khuấy động dư luận nhưng phía sau đó nổi lên một vấn đề quan trọng hơn là chỗ đứng thương hiệu của một quốc gia trong toàn cầu hóa kinh tế.
Hiện nay, không ít hàng hóa được sản xuất nhập khẩu từ nước ngoài hoặc đặt gia công tại nước ngoài nhưng lại gắn mác là hàng “Made in Viet Nam” để gian lận thương mại, đánh lừa người tiêu dùng.Việc gian lận ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam không những gây hậu quả trực tiếp đến sản phẩm cụ thể, ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn có tác động không nhỏ đến ngành hàng trong nước, làm giảm uy tín và tính cạnh tranh của hàng sản xuất tại Việt Nam.
Trong 10 tháng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó điện thoại và linh kiện tăng 10,6%, đạt 40,7 tỷ USD. Mỹ được ghi nhận là nước nhập khẩu điện thoại sản xuất tại Việt Nam nhiều nhất thế giới.
Hàng xuất khẩu từ Việt Nam đứng thứ 46/52 quốc gia trên thế giới về độ tin cậy, cao hơn Trung Quốc 3 bậc. Đây là kết quả nghiên cứu thị trường của hãng Statista (Đức).
Sáng 17/1, tại Quảng Nam, Công ty CP Ôtô Trường Hải (Thaco) và Tập đoàn LS Mtron (Hàn Quốc) tổ chức lễ ký kết “Hợp tác sản xuất và phân phối máy nông nghiệp”.
Sức mua tăng từ 10 - 25% tại hầu hết các siêu thị cũng như đại lý trong dịp Tết Bính Thân 2016 một lần nữa cho thấy hàng Việt đã và đang tìm được chỗ đứng vững trên sân nhà.
5 năm trở lại đây, nhiều sản phẩm “Made in Vietnam” đã trụ được trong các kênh phân phối hiện đại ở nước ngoài. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hàng hóa Việt Nam.
Sau nhiều nỗ lực đầu tư cho sản xuất, đổi mới công nghệ, các sản phẩm máy móc, thiết bị do DN Việt Nam sản xuất bước đầu chiếm lĩnh thị trường, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương lai.
Nâng cao tính cạnh tranh, Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp ưu tiên phát triển các ngành, các sản phẩm có thế mạnh, trong đó có sản phẩm công nghiệp chủ lực.