Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến cuối năm 2024, xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam đạt 390 triệu USD, tăng 61% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, xuất khẩu dừa tươi và sản phẩm từ dừa vượt mức 1 tỷ USD, đây cũng là con số cao nhất trong vòng 14 năm qua.
Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng ước đạt 3,4 tỷ USD- động lực chính tăng trưởng xuất khẩu rau quả. Siết chặt quản lý là cách bảo vệ ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này.
Năm 2024, thị phần rau quả Việt từ vị trí thứ 3 đã vươn lên thứ 2 tại Trung Quốc; xuất khẩu rau quả sang Hoa Kỳ và Thái Lan lần lượt tăng hơn 30% và gần 80%.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã cấp mới 10 mã số vùng trồng, nâng tổng số mã đang duy trì của tỉnh lên 216 mã.
Trung Quốc đã mở cửa cho trái dừa tươi của Việt Nam. Với sức tiêu thụ hơn 4 tỷ quả dừa mỗi năm, đây được cho là thị trường đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt.
Là vùng có diện tích trồng sầu riêng lớn nhất Tây Nguyên, hiện Đắk Lắk đang tìm giải pháp hướng đến đầu ra bền vững cho mặt hàng tỷ đô này.
Trung Quốc là thị trường lớn nhất của nông sản Việt. Tuy nhiên, thị trường này ngày càng khó tính, đòi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời bắt nhịp.
Gian lận mã số vùng trồng là vấn đề chưa bao giờ bớt “nóng” đối với các loại nông sản Việt xuất khẩu, đặc biệt là với sầu riêng – loại trái cây tỷ đô.
Để xây dựng được thương hiệu sầu riêng mạnh, yêu cầu tổ chức sản xuất, đóng gói phải đáp ứng được, thậm chí phải trên cả yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng năm 2024 của Việt Nam dự kiến khoảng trên 3 tỷ USD; riêng 6 tháng đầu năm giá trị đạt trên 1,3 tỷ USD, tăng so với cùng kỳ 40%.
Hơn 100.000 tấn sầu riêng được xuất qua cửa khẩu tỉnh Lào Cai
Hàng năm, Trung Quốc chi hơn 230 tỉ USD để nhập khẩu nông sản. Thủy sản, trái cây, gạo là nhóm mặt hàng Việt Nam có lợi thế xuất khẩu sang thị trường này.
Thực hiện tốt mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản tại thị trường nội địa và xuất khẩu.
Dù đem về kim ngạch xuất khẩu hơn 1,8 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2024 nhưng rau quả vẫn đối mặt với bài toán rủi ro về chất lượng.
Tính đến ngày 5/4/2024, tỉnh Tây Ninh đã cấp 59 mã số vùng trồng cây ăn trái xuất khẩu với tổng diện tích 1.427,69ha.
Đến hết tháng 2/2024, Việt Nam đã xuất được hơn 41 nghìn tấn, xấp xỉ sản lượng sầu riêng xuất khẩu trong năm 2022.
Anh Châu Thanh Triều với tóc dài, thân hình lực lưỡng, luôn nở nụ cười trên môi khi trò chuyện kể lại quá trình trồng thanh nhãn để bán xuất khẩu sang Mỹ.
Theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, năm 2023, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam tăng 1.107% về lượng và tăng 1.035,8% về trị giá so với năm 2022.
Việt Nam hiện có 708 mã số vùng trồng và 168 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
90% sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, tuy nhiên, sầu riêng Việt mới chiếm khoảng 5% tổng lượng nhập khẩu của thị trường này.
Hết tháng 9/2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt 1,63 tỉ USD, dự kiến hết tháng 10 sẽ đạt con số xấp xỉ 2 tỷ USD và cả năm sẽ đạt 2,3 tỷ USD.
Khắc phục “tấm hộ chiếu" mã số vùng trồng cho nông sản Việt
Thông tin Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu đối với 74 mã số vùng trồng và 47 cơ sở đóng gói trái cây vi phạm kiểm dịch thực vật là không chính xác.
Đến thời điểm này, không còn container sầu riêng, chuối… nào ùn ứ ở cửa khẩu, nhưng những lô hàng có mã số vùng trồng vi phạm sẽ bị kiểm tra chặt hơn.
Việc một số container nông sản bị yêu cầu tạm dừng xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp lý giải là để làm rõ vi phạm quy định kiểm dịch thực vật được Trung Quốc thông báo.
Tuyệt đối không cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cho các lô hàng xuất khẩu không tuân thủ quy định về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói.
Mã số vùng trồng tạo tiền đề để trái cây Việt Nam xuất khẩu tiếp cận nhiều thị trường.
Từ đầu năm đến nay Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấp 43 mã số vùng trồng cho vải thiều Bắc Giang.
Vi phạm về kiểm dịch thực vật của Trung Quốc, nông sản Việt sẽ đối diện với nguy cơ bị kiểm soát chặt hơn và thậm chí mất thị trường Trung Quốc.