Tấn công ransomware được xem là vấn nạn chung với các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn nạn này đặt ra bài toán phải tăng cường bảo mật, bảo vệ an toàn thông tin.
Sau 4 ngày bị tấn công mã hóa dữ liệu, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ khách hàng, hoạt động quản lý vận hành của Vietnam Post đã được phục hồi.
Rạng sáng ngày 4/6, hệ thống công nghệ thông tin của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) bị tấn công bất hợp pháp bằng mã độc tống tiền (ransomware).
Dự báo thời gian tới, các nhóm tin tặc gia tăng tấn công mạng bằng mã độc tống tiền, nhắm vào các tổ chức kinh tế, tài chính, năng lượng... diễn biến phức tạp.
Các mã độc này có khả năng xâm nhập, khai thác lỗ hổng và chiếm quyền điều khiển điện thoại.
Theo nghiên cứu từ Kaspersky, 67% doanh nghiệp trong khu vực xác nhận họ là nạn nhân của ransomware (mã độc tống tiền).
Fortinet - công ty hàng đầu thế giới về các giải pháp an ninh mạng được tích hợp và tự động hóa trên phạm vi rộng, mới đây đã công bố Báo cáo thực trạng mã độc tống tiền toàn cầu năm 2021. Nghiên cứu cho thấy, 85% số tổ chức được hỏi tỏ ra lo ngại về tấn công bằng mã độc tống tiền hơn các mối đe dọa trên mạng khác.
Dữ liệu từ FortiGuard Labs chỉ ra rằng mức độ hoạt động trung bình hàng tuần của mã độc tống tiền vào tháng 6/2021 đã cao hơn gấp 10 lần so với một năm về trước. Đây là sự tăng trưởng liên tục và đáng lo ngại trong giai đoạn một năm qua.
Từ tháng 3 đến tháng 8/2020, Việt Nam có tới 4,2 triệu địa chỉ IP bị lây nhiễm mã độc. Việt Nam cũng là quốc gia có tỷ lệ nhiễm mã độc tống tiền cao nhất trong khu vực.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (Trung tâm VNCERT) đã có công văn số 81/VNCERT- ĐPƯC về việc theo dõi, ngăn chặn kết nối máy chủ điều khiển mã độc GandCrab 5.2