TP. Hồ Chí Minh: Mua bán hàng hoá ổn định trở lại sau Tết Nguyên đán
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Hà Giang tháng 11 năm 2024 ước đạt 1.790,72 tỷ đồng, tăng 3,58 % so với tháng trước.
Sau bão Yagi, vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn, những mặt hàng liên quan đến đồ cứu trợ như: Mì tôm, lương khô, áo phao cứu hộ... trở nên ''cháy hàng''.
UBND tỉnh Cao Bằng thông tin, tổng mức bán lẻ hàng hóa trong 7 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh ước đạt 5.089,49 tỷ đồng, tăng 13,41% so cùng kỳ năm trước.
Từ ngày 15-18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh 2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn - SECC.
Hai quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Indonesia và Philippines đã công bố tăng cường phân bổ ngân sách trợ cấp phân bón cho nông dân.
Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực, Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh lần thứ 3-Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống
Những thay đổi hành vi tiêu dùng đã ảnh hưởng trái chiều tới ngành lương thực thực phẩm, đặc biệt là nhu cầu tăng cao với các sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ.
Sản phẩm nông sản, lương thực thực phẩm Việt Nam đã có mặt trên 180 quốc gia, vùng lãnh thổ và rất nhiều ngành đóng góp hơn 1 tỷ USD vào kim ngạch xuất khẩu.
Kế hoạch hành động quốc gia chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm minh bạch đến năm 2030 duy trì kim ngạch xuất khẩu lương thực thực phẩm trên 30 tỷ USD/năm.
Năm 2022, ngành chế biến Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh chứng kiến sự hồi phục mạnh mẽ với mức tăng 30,52% so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 19/10, Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh – HCMC FOODEX 2022 đã chính thức khai mạc.
Triển lãm HCMC Foodex 2022 hứa hẹn mang đến trải nghiệm văn hóa ẩm thực đầy màu sắc cùng nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm.
Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu, gồm cả lương thực thực phẩm, xăng dầu là nội dung được đưa ra tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước tháng 8.
Thông tin được Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi họp báo chiều ngày 14/3, do Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và Phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức, nhằm cung cấp thông tin nổi bật trong công tác phòng chống dịch và phục hồi kinh tế và các vấn đề dư luận quan tâm.
Hơn 80 doanh nghiệp (DN) sản xuất trong lĩnh vực lương thực, thực phẩm tiêu biểu của TP. Hồ Chí Minh với 716 mặt hàng, 4.700 sản phẩm đã tham gia trưng bày tại Tuần lễ Triển lãm sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm, diễn ra từ ngày 13/12 đến ngày 19/12/2021.
Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp (DN) chủ lực ngành lương thực thực phẩm của TP. Hồ Chí Minh đã sẵn sàng đi vào sản xuất ngay, với năng lực sản xuất tối đa công suất cho phép để phục hồi sản xuất một cách nhanh nhất.
Trong 2 ngày 24-25/8, hàng chục nghìn túi lương thực, thực phẩm đã được lực lượng quân đội cùng cơ quan đoàn thể tỉnh Bình Dương trao tận tay người dân trong khu vực “khóa chặt, đông cứng” tại thị xã Tân Uyên và TP. Thuận An, đảm bảo không để ai bị bỏ lại phía sau.
Bình Dương đang triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ người dân gặp khó khăn trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội. Đặc biệt, thông qua hệ thống đường dây nóng 1022 đang vận hành 24/7, người dân gặp khó khăn về lương thực, thực phẩm… phán ánh về tổng đài sẽ được chính quyền hỗ trợ ngay.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành lương thực thực phẩm, song hầu hết các doanh nghiệp (DN) vẫn tập trung duy trì sản xuất ổn định trong điều kiện đã kích hoạt và đáp ứng các yêu cầu về phòng chống dịch, chủ động được nguồn cung và nguồn dự trữ thực phẩm, đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho người dân thành phố (TP).
Tính đến ngày 13/5, Thừa Thiên Huế ghi nhận 4 trường hợp dương tính và 1 trường hợp nghi ngờ dương tính với SARS-CoV-2, trong đó nhiều địa phương bị phong tỏa, cách ly tạm thời. Tuy vậy, không giống như những lần bùng phát dịch trước, lần này người dân chủ động công tác phòng chống dịch, không đổ xô mua hàng tích trữ, do vậy thị trường ít biến động, giá cả bình ổn, hàng hóa dồi dào.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lương thực thực phẩm và cơ khí - điện tận hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU ( EVFTA). Song để đáp ứng những yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp cần phải lưu ý nhiều nội dung.
Theo số liệu từ Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, tổng mức bán lẻ hàng hoá quý I/2019 dự tính đạt hơn 9.850,06 tỷ đồng, tăng 13,88% so với cùng kỳ năm trước.