Trong mùa mưa bão năm 2024, TP. Đà Nẵng dự trữ thường xuyên hàng hóa thiết yếu sẵn sàng đảm bảo cung ứng phục vụ người dân khi có mưa lũ, ngập lụt.
Sau bão Yagi, vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn, những mặt hàng liên quan đến đồ cứu trợ như: Mì tôm, lương khô, áo phao cứu hộ... trở nên ''cháy hàng''.
Thế giới đang phải đối mặt với “cuộc chiến lương thực, thực phẩm” do căng thẳng địa chính trị gây ra trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung suy yếu.
Để đảm bảo mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024, Bộ Công Thương đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu gạo và ổn định an ninh lương thực.
Đối với Trung Quốc vấn đề an ninh lương thực được coi là một trong những thách thức và nhiệm vụ hàng đầu của Chính phủ.
An ninh lương thực toàn cầu phải hứng chịu những cuộc khủng hoảng do xung đột, căng thẳng địa chính trị,biến đổi khí hậu dẫn đến gián đoạn nguồn cung lương thực
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho biết, chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 2 vừa qua tiếp tục giảm tháng thứ 7 liên tiếp.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Nga, bà Oksana Lut cho biết, nước này dự định sẽ thu hoạch 2 triệu tấn gạo sau 3 năm nữa.
Chiều 13/2, cán bộ, chiến sĩ đảo Sơn Ca, thuộc huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đã hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho ngư dân tàu cá BĐ 97938 TS.
Chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 10 vừa qua đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm do sản lượng đường, ngũ cốc, dầu thực vật và thịt giảm.
Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống
Đại dịch Covid-19 đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng đối với chuỗi cung ứng ở Đông Nam Á. Hơn nữa, lạm phát gia tăng gần đây kéo giá lương thực lên mức cao, làm xói mòn nghiêm trọng sức mua của các hộ gia đình.
Phân bón rất quan trọng đối với cây cà phê đến nỗi không thể tưởng tượng rằng có thể sản xuất ra hạt cà phê nào mà không có phân bón. Đó là một vấn đề bởi vì việc bắt tay vào công việc của người nông dân giờ đây khó hơn bất kỳ thời điểm nào trong 20 năm qua khi thế giới phải đối mặt với giá phân bón kỷ lục trong mối đe dọa mới nhất đối với an ninh lương thực.
Câu hỏi làm thế nào tốt nhất để kiểm soát lạm phát đã quay trở lại chương trình nghị sự của chính sách kinh tế. Quan điểm chủ đạo nhấn mạnh sự cần thiết của các chính sách tiền tệ thắt chặt hơn và coi lãi suất cao hơn và giảm cung cấp thanh khoản là hợp lý, ngay cả khi điều đó làm giảm sự phục hồi kinh tế mong manh hiện đang diễn ra ở nhiều nước.
Theo báo cáo của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đưa ra vào tháng 12, giá lương thực toàn cầu trong tháng 11 tăng 1,2% so với tháng 10 và ở mức cao nhất kể từ tháng 6/2011 (dù chưa được điều chỉnh theo lạm phát).
Giá lương thực đã tăng 30% trên toàn thế giới trong năm qua. Các quan chức Liên hợp quốc cho rằng, giá tăng là do nhu cầu ngày càng tăng và sản lượng thu hoạch kém hơn trên toàn thế giới. Theo chỉ số giá lương thực của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 4/11 vừa qua, trong tháng 10, giá lương thực đã tăng 3% so với tháng 9. Mức tăng là do giá dầu thực vật và lúa mì tăng mạnh.
Giá lương thực toàn cầu tăng gần 33% trong tháng 9/2021 so với cùng kỳ năm trước. Theo Chỉ số giá lương thực hàng tháng của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đưa ra ngày 01/10, giá toàn cầu đã tăng hơn 3% kể từ tháng 7, đạt mức chưa từng thấy kể từ năm 2011.
30 điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu là lương thực, thực phẩm do Công an TP. Đà Nẵng tổ chức, có sự đồng hành của Funi Bamboo và một số doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng sẽ góp một phần cung ứng nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân TP. Đà Nẵng đến hết ngày 5/9.
Ngày 19/8, Hội nghị các Bộ trưởng APEC về an ninh lương thực đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp New Zealand Damien O’Connor. Các bộ trưởng nông nghiệp và lương thực của 21 nền kinh tế thành viên APEC tái khẳng định cam kết đối với một hệ thống lương thực APEC mở, minh bạch, năng suất, bền vững và có khả năng phục hồi bằng cách đưa ra một lộ trình an ninh lương thực mới trong 10 năm tới.
Trong ngày 16/8, 157 tấn rau củ quả các loại đã được chuyển đến UBND quận Sơn Trà (TP. Đà Nẵng) để hỗ trợ cho người dân. Cùng ngày, 4.500 suất quà nhu yếu phẩm đầu tiên trong gói 30.000 suất quà đã được giao cho UBND quận Ngũ Hành Sơn để trao cho 4.500 hộ gia đình khó khăn trên địa bàn quận.
Phục hồi kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh ảnh hưởng lâu dài của đại dịch Covid-19, xung đột khu vực và thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra, bao gồm nhiệt độ cao kỷ lục, hạn hán, bão và lũ lụt trên toàn thế giới. Người dân ở nhiều quốc gia và khu vực đang gặp khó khăn, và nạn đói đã bắt đầu gia tăng.
Sức mua các mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong chiều 21/7 và sáng 22/7 ghi nhận tăng mạnh. Tuy nhiên, không xảy ra tình trạng hết hàng cục bộ hay khan hàng ở bất kỳ mặt hàng nào. Người dân TP. Đà Nẵng bình tĩnh thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội ở cấp độ mạnh hơn thay vì đổ xô mua đồ tích trữ.
Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, các siêu thị, nhà phân phối cam kết và sẵn sàng cung ứng tăng 3-5 lần các chủng loại thực phẩm từ hệ thống chuỗi siêu thị của mình, đủ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân toàn thành phố trong vòng 2-3 tháng. Các siêu thị cũng khuyến khích người tiêu dùng đặt hàng trực tuyến để vừa tiện lợi, vừa tăng tính an toàn trong mùa dịch.
Ngày 8/7, Tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) đưa ra tuyên bố cho biết, giá lương thực thế giới giảm lần đầu tiên trong tháng 6 sau 12 tháng thế giới đối mặt với đại dịch Covid-19, do dầu thực vật, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa giảm. FAO cũng cho biết, thu hoạch ngũ cốc trên toàn thế giới sẽ đạt gần 2,817 tỷ tấn vào năm 2021, giảm nhẹ so với ước tính trước đó, nhưng vẫn đạt kỷ lục hàng năm.
Công nghệ sản xuất thực phẩm tiên tiến giúp giải quyết thách thức lương thực phẩm toàn cầu, đồng thời cho phép quản lý và bảo tồn tốt môi trường sống xung quanh. Cần có chính sách hỗ trợ phù hợp để những đổi mới mang tính chất bước ngoặt này sẽ tới tay những người cần nhất.
Ngày 4/3, Cơ quan Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc (FAO) công bố chỉ số giá lương thực thực phẩm, cho biết giá lương thực thế giới tăng tháng thứ 9 liên tiếp trong tháng 2, chạm mức cao nhất kể từ tháng 7/2014, dẫn đầu là giá đường và giá dầu thực vật tăng vọt.
UBND tỉnh Quảng Trị thống nhất xuất cấp hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu như mì tôm, gạo tẻ, nước uống tinh lọc cho 2 huyện miền núi là Đakrông và Hướng Hóa để phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Sở Công Thương Thừa Thiên Huế cho biết, sáng ngày 14/10 sau khi 20 thùng hàng cứu trợ là nhu yếu phẩm cần thiết, thuốc men được máy bay tiếp tế cho công nhân thủy điện A Lin B2, ngay sau đó, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở cùng các đơn vị liên quan đã vận chuyển tiếp 180 thùng hàng về sân bay Phú Bài giao cho lực lượng cứu hộ hàng không để tiếp tục cứu trợ khẩn cấp cho các công nhân thủy điện bị mắc kẹt do mưa lũ chia cắt.
Sáng ngày 14/10, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc khẩn trương tiếp tế lương thực, nhu yếu phẩm, thuốc men và dụng cụ y tế cho công nhân bị mắc kẹt do mưa lũ tại thủy điện A Lin 2 (huyện A Lưới), Sở Công Thương Thừa Thiên Huế phối hợp cùng các đơn vị liên quan vận chuyển 20 thùng hàng cứu trợ về sân bay Phú Bài khẩn trương tiếp tế bằng máy bay trực thăng.
Trong trường hợp dịch Covid – 19 lây lan diện rộng phải tổ chức cách ly, phong tỏa cả quận hoặc huyện, Sở Công Thương Đà Nẵng sẽ nắm bắt nhu cầu, tổ chức huy động, trưng mua, trưng dụng hàng hóa, đảm bảo kịp thời cung ứng và cung ứng đầy đủ, tận nơi cho người dân tại khu vực cách ly, phong tỏa.