Dự kiến bảng lương giáo viên từ ngày 1/7/2024 theo sau khi tăng lương cơ sở lên mức 2,34 triệu đồng/tháng.
Sau cải cách tiền lương, không còn phụ cấp thâm niên, giáo viên mong muốn được hưởng phụ cấp theo nghề mới tương xứng tính chất, đặc thù từng cấp học.
Phụ cấp thâm niên là một sự động viên, ghi nhận thời gian cống hiến của giáo viên, việc cắt bỏ khoản này khi cải cách tiền lương khiến thầy cô nặng tâm tư.
Từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương, bảng lương của giáo viên sẽ bãi bỏ lương cơ sở và hệ số như hiện nay.
Lương thấp trong khi phải xoay xở, đánh vật với các khoản chi tiêu của cuộc sống khiến nhiều giáo viên đã phải ngậm ngùi giã từ bục giảng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiếp tục kiến nghị tiền lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang, bảng lương cao nhất hệ thống hành chính sự nghiệp.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề lương và chính sách cho nhà giáo khi thực hiện cải cách tiền lương tiếp tục được nhiều đại biểu chất vấn.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về tình trạng thiếu giáo viên, lương nhân viên trường học.
Đại biểu Hà Ánh Phượng: Lương giáo viên phải cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp!?
Từ tháng 10/2023, nhiều chính sách mới liên quan đến kinh tế - xã hội có hiệu lực như: Quy định mới về đăng kiểm; xếp lương giáo viên dạy nghề…
Bộ GD&ĐT tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất chính sách tiền lương mới cho giáo viên theo vị trí việc làm, chức danh, chức vụ lãnh đạo…
Từ ngày 1/7/2023 tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Với mức tăng này, chi tiết bảng lương của giáo viên thế nào?