Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số ý kiến nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền để thể chế hóa chủ trương của Đảng, khắc phục hạn chế của luật hiện hành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng, chống tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, phù hợp với các cam kết quốc tế.
Ứng phó linh hoạt trong phòng, chống rửa tiền

Ứng phó linh hoạt trong phòng, chống rửa tiền

Các ủy ban của Quốc hội tán thành giao quyền hướng dẫn các hoạt động mới phát sinh của đối tượng báo cáo có tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền nhằm tạo sự linh hoạt cho Chính phủ trong ứng phó với những rủi ro mới.
Đề xuất quy định tình huống khẩn cấp về thiên tai

Đề xuất quy định tình huống khẩn cấp về thiên tai

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai. Trong đó, Bộ đề xuất quy định tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Hoàn thiện quy định về hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai

Hoàn thiện quy định về hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. 
Giảm tác hại của rượu, bia bằng việc cấm bán qua internet?

Giảm tác hại của rượu, bia bằng việc cấm bán qua internet?

Dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia sẽ được Quốc hội bấm nút trong kỳ họp vào tháng 5 và 6 tới. Rất nhiều kỳ vọng đặt ra cho Dự Luật này trong việc giảm thiểu những tác hại rất rõ rệt của lạm dụng rượu, bia. Tuy nhiên, cũng còn nhiều ý kiến cho rằng, thay vì kiểm soát lạm dụng đồ uống có cồn, thay đổi hành vi người tiêu dùng hay ngăn chặn những sản phẩm đang nằm ngoài kiểm soát như rượu, bia giả, nhập lậu, kém chất lượng... thì Dự Luật lại tập trung nhiều vào hạn chế các hoạt động kinh doanh rượu, bia hợp pháp.
Ý kiến đa chiều về Luật phòng, chống tác hại rượu, bia 

Ý kiến đa chiều về Luật phòng, chống tác hại rượu, bia 

Ngày 11/9/2018, tại Công ty Bia AB InBev, tỉnh Bình Dương, Hiệp hội Bia- Rượu- Nước giải khát Việt Nam đã tổ chức “Hội thảo về dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia”. Tham dự hội thảo có Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp.