Khung pháp lý về tài chính xanh vẫn còn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ liên quan...
Người tiêu dùng Việt Nam còn hạn chế về kiến thức dẫn đến việc chưa tận dụng được các lợi ích mà tín dụng xanh, tài chính xanh mang lại.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Sàn thương mại điện tử Temu sẽ phải chịu sự giám sát bổ sung, vốn cũng đang phải đối mặt với một cuộc điều tra riêng tại EU theo luật nền tảng của khối.
Nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024, trong đó có quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trạm tin thị trường ngày 15/6: Chu Thanh Huyền tiếp tục bị tố đạo nhái thương hiệu
Để đảm bảo cuộc sống cho hàng chục triệu gia đình thì hoạt động mua bán trên thị trường vô cùng sôi động, lượng hàng hóa giao dịch khổng lồ diễn ra hàng ngày.
Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Góp ý Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” bắt đầu lúc 10h ngày 24/11/2023 tại Báo Công Thương.
Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) sau nhiều thời gian chờ đợi đã chính thức được thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Nhằm tiếp tục hoàn thiện, kiến tạo các khung khổ, nền tảng cơ bản vững chắc để tiếp tục tạo dựng sự phát triển của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) tại Việt Nam, Bộ Công Thương đã tổ chức lấy ý kiến góp ý Dự án Luật bảo vệ quyền lợi NTD (sửa đổi).
Trong những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại các địa phương đã được tập trung triển khai và bước đầu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, góp phần vào hiệu quả chung của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên phạm vi cả nước.
Trong bối cảnh tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (NTD) đang diễn ra ngày càng tinh vi, với phạm vi rộng... Để đảm bảo quyền lợi NTD, rất cần sự tham gia tích cực, chủ động của toàn xã hội, đặc biệt là vai trò, trách nhiệm của chính cộng đồng doanh nghiệp.
Mặc dù Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã ra đời được 8 năm (có hiệu lực từ ngày 1/7/2011), giúp người tiêu dùng giải quyết đơn khiếu nại thành công trên 80%, nhưng thời gian qua, thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng vẫn phổ biến ở nhiều cấp độ và ngày càng diễn biến phức tạp. Cơ chế, biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa đủ mạnh, bao quát, kịp thời, làm chỗ dựa tin cậy cho người tiêu dùng đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình.
5 năm thực thi Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương và các hiệp hội, địa phương đã tích cực thực hiện nhiều hoạt động, góp phần xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.