Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực thi hành...
Sáng ngày 28/11, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tổng kết chương trình truyền thông và trao giải cuộc thi viết “Bảo vệ môi trường trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2024”.
UBND TP Hà Nội đã ra quyết định xử phạt hành chính Công ty TNHH Kai Việt Nam số tiền 300 triệu đồng do vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Quốc hội sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.
Việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.
Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.
Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra Quyết định xử phạt hơn 2,7 tỷ đồng Công ty Cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Lào Cai.
Các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy,…sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ.
Điểm sáng trong bảo vệ môi trường ngành Công Thương
Luật Bảo vệ môi trường quy định dán nhãn và công bố thông tin nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy.
Mới đây, Sở Công Thương Thái Bình tổ chức Hội nghị tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp tại Công ty TNHH Yazaki Hải Phòng Việt Nam-CN Thái Bình.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã tạo “cú huých” cho ngành công nghiệp môi trường phát triển, nhất là trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xử lý chất thải.
Bạn đọc hỏi doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu có phải thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì không? Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt như thế nào?
Vừa qua, Báo Công Thương nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc kinh doanh, nhập khẩu sản phẩm, bao bì thì có phải thực hiện xử lý chất thải hay không.
Làm sao để tính đúng, tính đủ chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 đang là vấn đề người dân quan tâm.
Dư địa tăng trưởng của ngành bao bì tại Việt Nam trong thời gian tới vẫn còn lớn. Nhiều doanh nghiệp bao bì đã nắm bắt cơ hội tăng trưởng bằng việc mở thêm nhà máy và nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong đó, xu hướng ngành này năm 2022 sẽ chuyển về bao bì giấy, nhất là ngành thực phẩm.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nhiều nội dung còn hạn chế và bất cập của Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, có nhiều ý kiến góp ý tuy nhiên những phản hồi từ phía Bộ Tài nguyên và Môi trường vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của nhiều cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp do thiếu tính “thuyết phục”.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang lấy ý kiến góp ý lần cuối cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020, trong đó có nội dung về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu về tái chế và xử lý sản phẩm, bao bì sau sử dụng (EPR). Những quy định này được thể hiện như thế nào trong Nghị định, và nếu Nghị định thông qua thì doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị những gì để hệ thống EPR đi vào hoạt động hiệu quả.
Nhận định tại hội thảo “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện hiệu quả Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020”, do Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam tổ chức sáng ngày 16/4, các chuyên gia có chung nhận định: Luật BVMT sửa đổi lần này phản ánh sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy quản lý, nhiều cập nhật theo hướng hiện đại, có những điểm mới mang tính đột phá…
Tiếp thu ý kiến từ Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) tại phiên họp thường vụ quốc hội thứ 47, sáng 12/8 đã có những chỉnh lý. Trong đó, đối với chất thải rắn công nghiệp cần ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Ngoài ra, việc phân định, phân loại tro, xỉ cần đảm bảo các yêu cầu về hợp chuẩn, hợp quy.
Với 16 chương, 192 điều, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) được xem là cụ thể hóa 13 nhóm chính sách đã đánh giá tác động và bố cục lại các nội dung theo hướng đưa mục tiêu bảo vệ thành phần môi trường. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, để nâng cao tính khả thi của Luật, cần làm rõ nhiều vấn đề.
Sáng ngày 15/5/2020, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, công nghệ và Môi trường của Quốc hội (UBKHCN&MT) và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội thảo góp ý kiến cho Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi với sự tham dự của gần 70 chuyên gia đến từ Các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong và ngoài nước.
Tại dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất quy định về bảo vệ môi trường không khí.
Hiện nay, chính sách pháp luật về môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã bộc lộ những vướng mắc, bất hợp lý, đặc biệt trong công tác quản lý chất thải rắn, đánh giá tác động...