4 tháng đầu năm, Việt Nam đã chi hơn 600 triệu USD nhập khẩu một mặt hàng từ Ukraine, tăng hơn 800% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lúa mì Chicago tăng vọt gần 6,6%, ghi nhận tuần khởi sắc thứ ba liên tiếp, đồng thời chạm mức cao nhất 9 tháng ngay từ phiên đầu tuần.
Lúa mì Chicago tăng mạnh nhất, chốt ngày tăng hơn 4% lên 238 USD/tấn, chạm mốc cao nhất kể từ cuối năm ngoái.
Chiến tranh giữa Nga - Ukraine hay bất ổn ở Trung Đông gần đây đều khiến cho giá lúa mì thế giới biến động mạnh mẽ.
Trước áp lực từ thông tin Trung Quốc liên tục hủy mua các đơn hàng lớn, giá lúa mì kỳ hạn đã lao dốc mạnh, chạm mốc thấp nhất trong hơn 3 năm trở lại đây.
Thị trường nông sản đóng cửa phiên giao dịch đầu tuần với lúa mì là mặt hàng có diễn biến đáng chú ý nhất cả nhóm.
Lúa mì là mặt hàng dẫn dắt đà suy yếu của cả nhóm, khi lao dôc tới 2,2% vào hôm qua.
Tháng 1/2024, nhập khẩu lúa mì từ thị trường Brazil bất ngờ tăng nóng hơn 28.000% so với tháng trước đó.
Thị trường nông sản chia hai nửa xanh đỏ sau khi kết thúc phiên giao dịch cuối tuần.
Lúa mì đã quay đầu lao dốc hơn 1% trong phiên vừa rồi, sau hai phiên tăng giá liên tiếp trước đó.
Lúa mì là mặt hàng dẫn đầu đà giảm của cả nhóm, đánh dấu tuần suy yếu thứ 3 liên tiếp.
Kể từ khi mở cửa, phe mua đã áp đảo thị trường lúa mì, trong bối cảnh dollar index giảm mạnh.
Lượng lúa mì vận chuyển qua kênh đào Suez đã giảm gần 40% trong nửa đầu tháng 1/2024, xuống còn 500.000 tấn.
Hoạt động xuất khẩu lúa mì của Nga và Ukraine đón nhận những đánh giá khả quan đã củng cố sức ép cạnh tranh đối với lúa mì Mỹ trên thị trường quốc tế.
Lúa mì (ZWAH24 -0,91%) dẫn đầu đà giảm của nhóm nông sản trong đầu phiên sáng nay.
Giá lúa mì (ZWAH24 -0,51%) dẫn đầu đà giảm của nhóm nông sản trong phiên sáng nay.
Lúa mì là mặt hàng ghi nhận phiên thứ 5 hồi phục liên tiếp, đẩy giá lên mốc cao nhất kể từ cuối tháng 8 năm nay.
Lúa mì (ZWAH24 +0,38%) vẫn đang nối đài đà hồi phục, trong bối cảnh bão xuất hiện đe dọa vụ lúa mì của Australia.
Mưa lớn quét qua miền đông nam của Australia đã gây thiệt hại cho vụ lúa mì, các nhà phân tích cho biết.
Sản lượng lúa mì của Ukraine có thể không đáp ứng được nhu cầu nội địa và xuất khẩu trong những năm tới.
Lúa mì lao dốc gần 4% trong tuần trước, qua đó đánh dấu tuần suy yếu thứ 4 liên tiếp.
Nhập khẩu lúa mì về Việt Nam trong tháng 10 tăng mạnh với 414.633 tấn, trị giá hơn 130 triệu USD, tăng 84% về lượng và tăng 88,4% về trị giá so với tháng trước.
Khép lại phiên giao dịch ngày 9/11, lúa mì tiếp tục là mặt hàng có mức biến động mạnh nhất trong cả nhóm nông sản.
9 tháng đầu năm, nhập khẩu lúa mỳ về Việt Nam đạt hơn 3,3 triệu tấn với trị giá hơn 1,1 tỷ USD, tăng 2,6% về lượng nhưng giảm 6,6% về trị giá so với cùng kỳ.
Trên thị trường nội địa, ghi nhận trong hôm qua, giá chào bán khô đậu tương Nam Mỹ tiếp tục được điều chỉnh tăng tương đối mạnh.
Lúa mì giảm hơn 1% trước bối cảnh nguồn cung tại các quốc gia xuất khẩu chính tiếp tục đón nhận những thông tin tích cực.
Sở Giao dịch Ngũ cốc Rosario (BCR) mới đây đã cắt giảm sản lượng lúa mì niên vụ 23/24 của Argentina xuống còn 14,3 triệu tấn.
Cuộc tấn công lớn và bất ngờ của Hamas vào Israel ngày 7/10 đã làm dấy lên lo ngại về rủi ro chính trị mới đối với thị trường hàng hóa.
2 năm vừa qua là giai đoạn đầy biến động với thị trường lúa mì khi liên tục chịu tác động từ mâu thuẫn giữa các quốc gia quan trọng.
Trong nhóm hàng nông sản, lúa mì cũng đóng cửa trong sắc đỏ sau phiên hồi phục nhẹ trước đó.