Năm 2024, ngành Ngân hàng có sự tăng trưởng mạnh mẽ về lợi nhuận. Nhóm quốc doanh báo lãi tỷ USD, còn ngân hàng tư nhân có lợi nhuận tăng 3 con số.
Năm 2024, tình hình kinh doanh của nhóm Big4 ngân hàng gồm: VietinBank, Agribank, Vietcombank, BIDV đều đạt mức lợi nhuận kỷ lục, hàng tỷ USD.
Mặc dù không đạt như kỳ vọng, song bức tranh lợi nhuận ngân hàng trong quý III/2024 được đánh giá là khả quan.
Đến ngày 30/7, đã có 15 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024. Nhờ tăng trưởng tín dụng cải thiện nên lợi nhuận của các nhà băng tăng trưởng tích cực.
Theo các chuyên gia tài chính, tín dụng tăng trưởng mạnh được cho là yếu tố thúc đẩy lợi nhuận ngành ngân hàng trong quý II cũng như nửa đầu năm 2024.
28 ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý 1, hầu hết ngân hàng đều có tăng trưởng lợi nhuận khả quan, chỉ có 8 ngân hàng ghi nhận lợi nhuận sụt giảm.
Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) vẫn là một trong những mảng quan trọng đóng góp vào lợi nhuận của các ngân hàng.
Vietcombank gây chú ý khi trả lương, thưởng cho một nhân sự hơn 15 tỷ đồng năm 2023, trong bối cảnh lợi nhuận quý IV đi lùi và chất lượng nợ vay suy giảm.
28 ngân hàng đã hoàn tất công bố báo cáo tài chính. Top 5 ngân hàng năm qua gọi tên lần lượt: Vietcombank, BIDV, MB, Agribank, VietinBank.
Chủ tịch VietinBank đề nghị được giữ lại toàn bộ lợi nhuận hàng năm trong 5 năm tới để tăng vốn, trong khi Agribank kiến nghị gỡ khó trong cổ phần hóa.
Tính đến ngày 27/10 đã có khoảng 17 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý 3/2023, trong đó 10 đơn vị có lợi nhuận “lao dốc”.
Lợi nhuận ngân hàng giảm tốc do đâu?
Kết quả kinh doanh của nhiều ngân hàng trong quý III/2023 kém khả quan với lợi nhuận trước thuế dần thu hẹp.
Theo SSI Research vừa đưa ra dự báo, liệt kê khoảng 5 ngân hàng lợi nhuận suy giảm trong quý III/2023 gồm: MSB, Techcombank, TPBank, VIB và VPBank.
SSI Research vừa dự báo lợi nhuận của hàng loạt ngân hàng trong quý III/2023 với sự phân hóa sâu sắc. Trong đó, có nhiều ngân hàng lợi nhuận tăng trưởng âm.
Trong báo cáo mới công bố VNDirect cho biết, tổng lợi nhuận trước thuế trong quý II/2023 của top 25 ngân hàng niêm yết lớn nhất đạt khoảng 61.600 tỷ đồng.
Bức tranh lợi nhuận ngành ngân hàng nửa đầu năm 2023 dần lộ diện khi một số ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý 2.
Tín dụng chậm,biên lãi thuần và thu ngoài lãi giảm. Nợ xấu tăng tạo áp lực lên dự phòng rủi ro khiến lợi nhuận ngân hàng được dự báo giảm tốc trong năm 2023.
Đánh giá triển vọng cả năm 2023, có 88,7% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng dương so với năm 2022 (thấp hơn tỷ lệ 95,3% ở kỳ điều tra trước).
Thu nhập từ hoạt động tín dụng tiếp tục là trụ đỡ chính cho lợi nhuận ngân hàng trong bối cảnh thu nhập ngoài lãi gặp khó khăn.
Lợi nhuận ngân hàng được dự báo sẽ là điểm sáng trong mùa công bố báo cáo tài chính quý IV/2022, diễn ra sau Tết Nguyên đán. Đây là yếu tố hỗ trợ cổ phiếu vua tiếp tục bứt phá.
Thời điểm này, đã có một số ngân hàng cho biết kết quả kinh doanh quý II/2022 với nhiều gam sáng khi tín dụng tăng trưởng.
Tín dụng cải thiện dần đã tác động tích cực lên kết quả kinh doanh của các ngân hàng.
Hiện có gần 30 ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý 1 năm 2020, dù lợi nhuận tăng 6% so với cùng kỳ năm 2019 nhưng mức tăng trưởng này lại thấp hơn so với 2-3 năm trước.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) hôm nay được Tổng Cục Thuế vinh danh là một trong những doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất trong năm 2017.
Dự kiến đầu tuần tới, sẽ có thêm các ngân hàng thương mại công bố báo cáo tài chính quý 3/2016. Theo tiến độ công bố đến đầu tuần này, quy mô lợi nhuận theo con số tuyệt đối vẫn sát ở các thành viên dẫn đầu hệ thống như Ngân hàng Công thương (VietinBank), Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV).
Quý III và 9 tháng đầu năm, nhiều ngân hàng đạt kết quả lợi nhuận khả quan. Điều này có “phá” được dự báo về quy luật đầu năm lãi lớn, cuối năm bình thường của ngành ngân hàng?
Quý I/2023, nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận thấp, thậm chí tăng trưởng âm, phần lớn do nợ xấu cao, trích lập dự phòng ăn mòn lợi nhuận.
Báo cáo tài chính quý 3 vừa qua cho thấy tăng dự phòng rủi ro cũng là xu hướng tất yếu giúp tạo bộ đệm vững chắc trước áp lực gia tăng nợ xấu.
Techcombank, Eximbank, KienlongBank, BIDV,... cùng nhiều ngân hàng khác điều ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng chỉ trong 9 tháng đầu năm bất chấp biến động.