Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chuyển đổi toàn diện nếu không muốn rơi vào “bẫy năng suất thấp”.
Chiếm gần 89% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu trong 8 tháng năm 2024 là nhóm hàng cần nhập khẩu, đây là tín hiệu tích cực đối với nền kinh tế.
Chủ tịch THACO Trần Bá Dương phát triển cơ khí là cơ hội thúc đẩy công nghiệp nền tảng
Hỗ trợ lãi suất vốn vay, được cung cấp thiết bị cho dự án giao thông đường sắt trong nước là đề xuất của doanh nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Nửa đầu năm 2024 xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt trên 27 tỷ USD
Ngày 12/3/2024, DELTA Group đã hợp tác với Công ty TNHH Shin Zu Shing (Bắc Giang) tổ chức Lễ động thổ dự án Nhà máy Sản xuất và gia công linh kiện điện, điện tử
Mảng điện thoại, linh kiện trong trong tháng đầu năm 2024 tiếp tục thể hiện là điểm sáng nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
8 tháng năm 2023, mặt hàng máy tính, điện tử và linh kiện tiếp tục đóng góp kim ngạch XK lớn nhất với 36,15 tỷ USD, điện thoại đứng thứ 2, đạt 34 tỷ USD.
4 thị trường gồm: Mỹ, EU, Trung Quốc và Hàn Quốc đã nhập khẩu gần 27 tỷ USD hàng điện thoại các loại và linh kiện từ Việt Nam trong 8 tháng 2022.
Theo dự thảo của Bộ Thông tin và Truyền thông, chỉ các linh kiện trong nước chưa sản xuất được mới được miễn thuế nhập khẩu.
Điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là 2 nhóm hàng xuất khẩu đạt 10 tỷ USD trở lên.
Mặc dù phải đối mặt với những thách thức do dịch Covid-19 gây ra nhưng năm 2021 Toyota Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt được những thành tựu nhất định với con số xuất khẩu linh kiện, phụ tùng đạt doanh thu 70,8 triệu USD, tăng 38%; đảm bảo an toàn sức khỏe cho khách hàng và công nhân viên, đồng thời tích cực đóng góp cho xã hội.
Airbus đang tăng cường sự hiện diện tại Việt Nam, nơi ngày càng có nhiều công ty trong nước cung cấp linh kiện cho các máy bay thương mại dòng A320, A330 và A350. Đây là khẳng định của đại diện Airbus tại cuộc họp báo diễn ra ngày 20/12, tại Hà Nội.
Bộ Công Thương khẳng định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Bộ là đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện “mục tiêu kép”, vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 vừa duy trì sản xuất, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan kim ngạch xuất nhập khẩu kỳ 1 tháng 9 (từ ngày 1-15/9) đạt 24,65 tỷ USD, giảm 19,2% (tương ứng giảm 5,84 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 8/2021.
Năm 2021, doanh nghiệp (DN) sản xuất ôtô trong nước kỳ vọng bài toán nội địa hóa nói chung và nội địa hóa linh kiện nói riêng sẽ sớm được giải quyết. Từ đó, giảm giá thành sản xuất, lắp ráp, giúp ôtô Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với ôtô nhập khẩu từ ASEAN cũng như các nước khác.
Điện thoại và linh kiện từ đầu năm đến nay tiếp tục là điểm sáng trong các mặt hàng xuất khẩu (XK) chủ lực của Việt Nam, bất chấp khó khăn do dịch Covid-19.
Là doanh nghiệp tiên phong phát triển công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn, THACO đã và đang đẩy mạnh sản xuất và cung ứng linh kiện theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturer) cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.