Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực với thay đổi về quy định hưởng lương hưu đối vơi lao động nam và lao động nữ.
Giai đoạn 2019 - 2024, các nữ công nhân viên chức lao động Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có gần 500 giải pháp, sáng kiến, làm lợi cho tập đoàn hàng nghìn.
Cần có giải pháp đồng bộ bảo đảm an ninh công việc với đối tượng lao động nữ tại các khu công nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là an sinh xã hội.
Samsung là nhà đầu tư lớn tại Việt Nam. Hoạt động hiệu quả của Samsung đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, trong đó nhiều lao động nữ.
Để hưởng lương hưu 75% trong năm 2024, lao động nữ phải đóng đủ 30 năm bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường là 56 tuổi 4 tháng.
Sáng ngày 31/3, tại Bắc Ninh, Ban Nữ công - Tổng LĐLĐVN, LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh phối hợp với một số đơn vị tổ chức Ngày hội việc làm cho lao động nữ năm 2024.
Ngày 20/3, lễ khởi động Chương trình truyền thông “Những cống hiến thầm lặng” năm 2024 đã diễn ra tại Hà Nội và hứa hẹn mang đến nhiều hoạt động mới.
Công tác nữ công luôn là một nội dung quan trọng trong các hoạt động của Công đoàn ngành Công Thương.
Tuổi nghỉ hưu của người lao động tăng lên 60 tuổi 9 tháng đối với nam, 56 tuổi đối với nữ; lương hưu tăng thêm 12,5%; lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng/tháng.
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động nam sẽ là 60 tuổi 9 tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi.
Bạn đọc quan tâm đến việc người lao động nghỉ hưu năm 2023, đã đóng 30 năm bảo hiểm xã hội, mức lương hưu nhận hàng tháng cụ thể như thế nào?
Từ năm 2023, những cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao một số ngành đặc thù có thể tăng tuổi nghỉ hưu đến qua 65 tuổi.
Tuổi nghỉ hưu năm 2023 của người lao động nam sẽ là 60 tuổi 9 tháng, lao động nữ sẽ là 56 tuổi.
Dự án “Trao quyền cho công nhân dệt may để góp phần cải thiện đời sống của họ”, đặc biệt là lao động nữ đã nhận về nhiều kết quả tích cực.
Chính phủ Canada vừa trao tặng 50.000 đôla Canada để hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 tại tỉnh Bình Dương. Đây là những người lao động chịu ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 tại Bình Dương.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định về chính sách đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới.
Hơn 800 phụ nữ hiện là nhân viên giúp việc gia đình trực thuộc JupViec.vn, một công ty công nghệ cung cấp nền tảng kết nối nhu cầu giúp việc của khách hàng và người lao động tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thông qua ứng dụng trên điện thoại di động, đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt với tổng giá trị hơn 1,6 tỷ đồng để góp phần khắc phục ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19.
Theo bà Bùi Thị Hòa - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, bình đẳng giới đã có những bước phát triển rất tiến bộ, vượt bậc so với trước đây, tuy nhiên với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong thời đại kỷ nguyên số thì quá trình này vẫn tiếp tục gặp những khó khăn và thách thức…
Với mục tiêu hướng về lợi ích người lao động ở từng cơ sở, những năm gần đây, công tác xây dựng và thực hiện chính sách pháp luật đối với người lao động (NLĐ), đặc biệt là lao động nữ, luôn được Công đoàn Công Thương Việt Nam (CĐCTVN) đẩy mạnh, tập trung đi sâu vào chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế từng đơn vị.