Giữa “dòng chảy” đương đại, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường, “hồn quê” được lưu giữ như một giá trị quý báu trong tranh của họa sĩ Quỳnh Thơm.
Sáng 9/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, chủ trì Phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV.
Mặc dù Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, nhưng hiện đã có 73 quốc gia trên thế giới công nhận.
Đến nay, việc 73 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam đã góp phần cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Chiều 5/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Manuel Tovar Rivera, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica.
Tổ chức phản động Việt Tân đã nhanh chóng lợi dụng việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường để xuyên tạc thô bạo tình hình Việt Nam.
Việt Nam cần tiếp tục chuyển đổi, hoàn thiện thể chế, tăng cường công tác thông tin, phối hợp giải trình để Hoa Kỳ xem xét lại quy chế kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương cảm ơn 41 tổ chức, cá nhân, hiệp hội doanh nghiệp, thương mại Hoa Kỳ đã ủng hộ mạnh mẽ việc công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Quy mô kinh tế Việt Nam đạt hơn 430 tỷ USD năm 2023, xuất khẩu tăng nhanh... Đây là kết quả nỗ lực cải cách của Việt Nam để phát triển nền kinh tế thị trường.
Việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường sẽ giúp hàng hóa trong nước được đối xử bình đẳng trong các vụ kiện phòng vệ thương mại do Hoa Kỳ điều tra.
Hoa Kỳ công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ tăng vị thế của Việt Nam, đồng thời mang lại lợi ích song phương cho cả hai nước.
Những thành tựu trong gần 40 năm đổi mới là minh chứng, luận cứ đanh thép phản bác mọi xuyên tạc về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là đột phá cơ bản về lý luận và được minh chứng tính đúng đắn bằng thành tựu đổi mới...
Phó thủ tướng mong muốn Hoa Kỳ sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam và đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước hạn chế xuất khẩu công nghệ cao.
Chiều 4/3, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp ông Nitin Darbari, Phó Chủ tịch cấp cao Tập đoàn Procter & Gamble khu vực đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức khởi xướng cuộc rà soát thay đổi hoàn cảnh để xem xét vấn đề kinh tế thị trường cho Armenia.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Bộ Công Thương về cung cấp thông tin phản biện trong vụ việc đề nghị Hoa Kỳ công nhận kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Quy mô các thành phần kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh phát triển cả về lượng và chất, đặc biệt làkinh tế ngoài Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Lãnh đạo một doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu vừa có một đề nghị gây xôn xao khi có "ý tưởng được quyền đóng cửa nghỉ bán ngay lập tức khi kinh doanh không có lãi.
Thủ tướng đề nghị Bộ Thương mại Hoa Kỳ sớm công nhận Quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam, tiếp tục quan tâm thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại song phương.
Trên thế giới, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ với sự phát triển của kinh tế thị trường và thời đại công nghệ 4.0.
Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng không ngừng tìm tòi, đổi mới và tổng kết lý luận - thực tiễn để có nhận thức ngày càng đúng đắn hơn và đầy đủ hơn...
Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường có thể tồn tại và phát triển ở các chế độ xã hội khác nhau, cả trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội...
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng mà còn là nhà tư tưởng lớn về đạo đức...
Việt Nam đang tiến tới một nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn thông qua việc thừa nhận sở hữu tư nhân và tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển.
Hàng loạt các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế… đã “hiến kế” để thị trường lao động, việc làm của Việt Nam thời gian tới phát triển bền vững, hội nhập.
35 năm đổi mới, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường bộ máy quản lý nhà nước đã tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả hơn, môi trường kinh doanh được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN). Tuy vậy, để nền kinh tế thị trường đi vào thực chất cần phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ, sâu rộng hơn.
Tại Phiên 1 “Hướng tới thể chế kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập” của Diễn đàn Cải cách và phát triển Việt Nam 2019 sáng ngày 19/9, các diễn giả đều cho rằng, với mục tiêu Việt Nam khát vọng thịnh vượng, trước hết, cần phải hoàn tất quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập theo thông lệ quốc tế. Nếu không đi trước 1 bước trong xây dựng thể chế chính sách, thì vô hình chung trở thành rào cản cho phát triển.
Mô hình nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam đang vận hành là một mô hình mới, kinh nghiệm thực tiễn còn ít nên quá trình vận hành đã và đang gặp nhiều trở ngại, khó khăn, đòi hỏi cần phải làm rõ những vướng mắc trong nhận thức, lý luận và thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện.