Chương trình OCOP Phú Thọ đã thúc đẩy kinh tế nông thôn với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất, kinh doanh.
Đến nay tỉnh Thanh Hóa có 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, Thiệu Hóa là huyện thứ 4 đang chờ xét, công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Để đẩy mạnh các sản phẩm OCOP ra thị trường lớn, đặc biệt là thị trường nước ngoài, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Với hơn 40 sản phẩm OCOP từ chăn nuôi, thủy sản, Thái Bình khẳng định chất lượng, uy tín, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp địa phương.
Sản phẩm OCOP ở Thanh Hóa đã thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, nhưng để đưa sản phẩm ra thị trường lớn thì cần cách làm sáng tạo.
Sau 5 năm triển khai, Chương trình OCOP được tỉnh Bắc Ninh triển khai đồng bộ và trở thành giải pháp ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn.
Chương trình OCOP tại Hưng Yên được triển khai đồng bộ và thành công, trở thành giải pháp phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển chợ, tỉnh Bạc Liêu hướng tới phát triển khu vực kinh tế nông thôn, đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Phát triển chương trình OCOP gắn với du lịch nông thôn được coi là một hướng đi mới trong phát triển kinh tế nông thôn tại TP. Hồ Chí Minh.
Ông Nguyễn An Sơn: Ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử là nhiệm vụ tiên quyết của doanh nghiệp
TS. Võ Trí Thành: Ba vai trò cốt lõi của truyền thông trong chuyển đổi số
Bà Nguyễn Thị Lê Thanh: Chuyển đổi số mang tính sống còn đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nông sản
Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thuỷ: Những gam sáng trong bức tranh chuyển đổi số vùng nông thôn
Ông Nguyễn Anh Phong: Để chuyển đổi số không xa vời với bà con nông dân
Báo Công Thương tổ chức Toạ đàm “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới”
Nhờ triển khai tích cực Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm nông sản của Hoà An đã tìm được thị trường tiêu thụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp hứa hẹn sẽ mang tới nhiều trái ngọt cho người nông dân và khu vực nông thôn, khi các ngân hàng tham gia vào vòng tròn canh tác với mô hình cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp, hỗ trợ nông thôn đổi mới, người dân đổi đời.
Đề cập đến một số điểm mới của Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết: Với nguyên tắc “Nông thôn mới là nền tảng, cơ cấu lại nông nghiệp là căn bản, nhân dân là chủ thể” phấn đấu đến năm 2025 cả nước không còn xã dưới 15 tiêu chí, và có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Các chương trình khuyến công giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, từng bước góp phần đổi mới công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, tạo việc làm cho người lao động.