Với những thành công đã đạt được, Quảng Ninh đang trên đà trở thành một trong những trung tâm kinh tế biển hàng đầu Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội phát triển mới.
Từ năm 2020 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút gần 65.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngân sách cho 10 dự án hạ tầng và dịch vụ cảng biển.
Sáng ngày 12/11, tỉnh Cà Mau đã tổ chức Hội thảo khoa học tiềm năng và giải pháp phát triển kinh tế biển của tỉnh Cà Mau đến năm 2030.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan cần huy động nguồn lực, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050 là tạo lập cơ sở cho phát triển nhanh và bền vững kinh tế biển.
Để thúc đẩy vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung phát triển nhanh, bền vững, đi đầu cả nước về kinh tế biển cần nhiều giải pháp tổng thể, đồng bộ.
Tại Thông báo số 202/TB-VPCP, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo tập trung thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị các bộ, ngành phải xây dựng cơ chế, chính sách pháp luật có tính liên ngành, liên vùng để phát triển bền vững kinh tế biển.
Cảng Nghi Sơn cần đầu tư đồng bộ, hoàn thiện các bến container, bổ sung quỹ đất để phát triển trung tâm logistics lưu giữ, bảo quản và lưu thông hàng hóa.
Thực hiện Nghị quyết số 48/NQ-CP, tỉnh Bạc Liêu đã ban hành Kế hoạch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển và BVMT biển, hải đảo đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050.
Đây là nội dung hội thảo khoa học do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức ngày 5/12.
Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đề nghị tỉnh Hà Tĩnh cần khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển.
Dù ở thời kỳ lịch sử nào, Việt Nam cũng luôn phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyềm biển đảo và đã đạt được nhiều dấu ấn đáng tự hào.
Trong Quy hoạch tỉnh Trà Vinh đến năm 2050, để tạo đột phá, tỉnh cần tập trung thu hút đầu tư có trọng điểm, nhất là các ngành kinh tế biển, công nghiệp.
Với mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, chuỗi cung ứng ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam có nhiều cơ hội tăng trưởng.
Những thập niên gần đây, giới khoa học trong nước, quốc tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nghiên cứu về Hội An và hệ thống thương cảng Việt Nam.
Ngày 29/8, tại Bình Thuận đã diễn ra Hội thảo “Bình Thuận: Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi nhằm thúc đẩy kinh tế biển”.
Với tiềm năng rất lớn về biển đảo, Khánh Hòa xác định phát triển kinh tế biển là một trong những hướng đi đảm bảo được thuận lợi, thế mạnh vốn có.
Ông Hoàng Quốc Việt - Chủ tịch Hội Nông dân Tiền Hải, Thái Bình đã đề xuất 5 giải pháp giúp hội viên phát triển và làm giàu từ kinh tế biển.
Với những tiềm năng, lợi thế cùng nhiều chính sách phù hợp, Thái Bình đang chú trọng phát triển hướng ra biển, làm giàu từ biển, tạo đột phá từ kinh tế biển.
Bằng những chính sách phù hợp, Thái Bình đã đẩy mạnh các giải pháp cơ cấu lại ngành kinh tế biển, trọng tâm là khai thác bền vững tiềm năng, lợi thế của vùng biển; biến tiềm năng kinh tế biển thành mũi đột phá trong mục tiêu tái cơ cấu nền kinh tế
Việc Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển kinh tế biển được coi là động lực tăng trưởng quan trọng của đất nước.
Chiều 3/6 tại Nghệ An, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị công bố Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam và Hội thảo Quy hoạch không gian biển quốc gia.
Ngành nuôi trồng thủy sản trên biển có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế biển, có thể xuất khẩu 10 - 15 tỷ USD mỗi năm.
Chương trình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân” là cơ sở, nền tảng xây dựng thế trận lòng dân trên biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Nước ta có một bờ biển dài 3.260km với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ ở Biển Đông, là một điều kiện trời cho mà không có nhiều nước thế giới có được.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh Nam Định cần khai thác tiềm năng, thế mạnh vùng kinh tế biển trở thành vùng có bước phát triển nhanh, bền vững.
Là cửa ngõ thông ra biển, tỉnh Quảng Ninh đã và đang chú trọng phát triển hạ tầng giao thông, tạo cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế biển.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030.