Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tin tưởng, ATIGA được nâng cấp sẽ trở thành hiệp định hiện đại, hướng tới tương lai và hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp.
Theo chuyên gia Jayant Menon, nền kinh tế Việt Nam đã có sự phục hồi mạnh mẽ sau 4 năm đại dịch, với điểm sáng là các ngành du lịch, tiêu dùng, và xuất khẩu.
Ngày 10/10, Nhà Trắng đã chính thức phát hành thông cáo về Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ lần thứ 12 tại Viêng Chăn, Lào.
Trong 9 tháng năm 2024, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN đạt 61,7 tỷ USD, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.
Các Bộ trưởng ASEAN thông qua nội dung Tuyên bố về tăng cường kết nối chuỗi cung ứng để tiếp tục trình lên Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế khu vực tới đây.
Nhân dịp Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33, với vai trò Chủ tịch Hải quan ASEAN, Tổng cục Hải quan giới thiệu về cơ chế hợp tác hải quan ASEAN.
“Đối thoại giữa Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn với thanh niên các nước ASEAN” là hoạt động mở màn nằm trong khuôn khổ "Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024".
Ngoại trưởng các nước ASEAN đã ra Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN về duy trì và thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á.
Bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM 55), Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan.
Phát biểu khai mạc Hội nghị Đầu tư ASEAN , CEO Tập đoàn Maybank cho biết kinh tế Việt Nam nằm trong nhóm được dự đoán tăng trưởng nhanh trong ASEAN.
Ngày 22/3, phiên họp chính thức của Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lần thứ 29 đã diễn ra tại Magelang, Indonesia.
ASEAN phải tận dụng tối đa các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là Hiệp định RCEP, hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử toàn cầu.
Ngày 12/9, tại Diễn đàn Đối tác và Lãnh đạo ASEAN 2022, Thủ tướng Campuchia khẳng định việc thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế bền vững, bao trùm
Việt Nam đã tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế ASEAN và cùng các nước thành viên xây dựng nền móng quan trọng để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Hội nghị đặc biệt các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 18/5 tại Bali, Indonesia.
Với việc chuỗi cung ứng chuyển hướng sang Đông Nam Á, sự tăng cường hợp tác đang nâng tầm khu vực trở thành tâm điểm thế giới về sự cởi mở và kết nối.
Theo báo cáo của Maybank Kim Eng (tập đoàn tài chính hàng đầu ASEAN), sự phục hồi hậu Covid-19 sẽ ở mức "hình chữ U hơn hình chữ V đối với hầu hết các nước ASEAN", với GDP thực tế chỉ trở lại mức trước đại dịch vào đầu năm 2022.
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo ra cuộc thảo luận ở khu vực Đông Nam Á về việc các quốc gia sẽ được hưởng lợi từ các công ty đa quốc gia chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, nhưng không có nhiều ý kiến cho rằng cơ hội thuộc về Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Theo chương trình hoạt động của ASEAN, Hội nghị quan chức cao cấp về kinh tế ASEAN lần thứ 3 (SEOM 3/50) sẽ được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 14-18/7 với sự tham dự của các nước thành viên. Đoàn công tác của Việt Nam bao gồm đại diện các đơn vị của Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan sẽ tham dự hội nghị này.
Đây là nhận định của bà Nguyễn Thị Quỳnh Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công thương tại một hội thảo mới đây.
Về tổng thể, triển vọng tăng trưởng của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) khả quan với tốc độ bình quân hàng năm dự kiến đạt hơn 5% trong 5 năm tới. ASEAN đã ưu tiên phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) để đạt được tăng trưởng cân bằng, toàn diện và bền vững vì các doanh nghiệp này chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp trong khu vực.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tin tưởng, ATIGA được nâng cấp sẽ trở thành hiệp định hiện đại, hướng tới tương lai và hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp.