Kích cầu tiêu dùng; đảm bảo nguồn cung; phát triển hạ tầng thương mại; kết nối cung cầu là 4 giải pháp của Bộ Công Thương để tăng trưởng thị trường nội địa.
Tăng cường kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy thương mại điện tử
Để tiếp tục kích cầu thị trường ô tô đầu năm 2025, nhiều hãng xe tiếp tục đưa ra các chương trình ưu đãi và khuyến mại sâu nhằm thu hút khách hàng.
Tỉnh Lâm Đồng triển khai các Chương trình kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có Công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp kích cầu tiêu dùng mạnh mẽ trong dịp Tết Ất Tỵ 2025.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý biến động bất thường của thị trường.
Tháng Khuyến mại Hà Nội với sự kích hoạt hơn 1.000 điểm bán hàng khuyến mại cùng 50 'Điểm Vàng' khuyến mại,… các doanh nghiệp ghi nhận mức doanh thu tăng mạnh.
Tối 19/12, diễn ra Lễ khai mạc chương trình Tháng Khuyến mại Hà Nội năm 2024 tại Quảng trường La Mã, Khu đô thị An Bình City, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Các hoạt động khuyến mại nổi bật trong khuôn khổ Chương trình Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 19/12 – 30/12.
Khác với trước đây, năm nay, các chương trình khuyến mại, kích cầu được các địa phương gắn chặt với hàng hiệu, hàng Việt Nam chất lượng cao, giá bình ổn.
Bộ Công Thương ban hành Công điện số 9834/CĐ-BCT ngày 4/12/2024 về việc đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng.
Ngành công thương Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để hướng đến phát triển đồng bộ hạ tầng thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường và các chính sách khuyến khích tiêu dùng để khơi thông thị trường trong nước.
Nhiều mẫu xe lắp ráp trong nước cũng như nhập khẩu đang được ưu đãi để thu hút khách hàng, kích cầu thị trường dịp mua sắm cuối năm.
Thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, các địa phương, doanh nghiệp đang “dồn tổng lực” kích cầu tiêu dùng hàng Việt Nam cuối năm.
Theo Sở Công Thương tỉnh Yên Bái, vào dịp cuối năm, hoạt động gian lận thương mại, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng kém chất lượng có nhiều diễn biến phức tạp.
Theo Quyết định 2245/QĐ-BCT, Thái Bình sẽ triển khai chương trình "Vietnam Grand Sale 2024" để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Đẩy mạnh kết nối, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, kích cầu tiêu dùng, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.
Đa số doanh nghiệp tham gia Triển lãm quốc tế Vietbuild TP. Hồ Chí Minh 2024 đều khuyến mãi, giảm giá từ 10 - 70% cho tất cả các dòng sản phẩm.
Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai đồng bộ, nghiêm túc 7 giải pháp nhằm kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
9 tháng năm 2024, tiêu dùng nội địa có phục hồi nhưng chưa cao. Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ đang là nhiệm vụ được đặt ra lúc này.
UBND tỉnh Gia Lai chỉ đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh tăng cường kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùng và hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
Để thúc đẩy lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế và tạo thặng dư, Phó Chủ tịch Tập đoàn TTC kiến nghị cần có những chính sách kích cầu tiêu dùng.
Tối nay, 27/9, TP. Hà Nội đã khai mạc Chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành chế biến nông sản”.
Từ nay đến cuối năm, nhiều chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng sẽ được triển khai nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.
Tết Trung thu đã cận kề nhưng sức mua không cao, ế ẩm, nhiều quầy bánh trung tại Đà Nẵng phải giảm giá mạnh tay để kích cầu, giảm tồn kho.
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng ước đạt 4.148,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5%.
Chương trình “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ” đang diễn ra tại xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội đến 8/9.
Thị trường nội địa được coi là trụ đỡ của nền kinh tế, do đó, việc kích cầu tiêu dùng nội địa sẽ ''mở khóa'' tăng trưởng nền kinh tế trong nước.
Bộ Công Thương làm việc với một số hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khu vực phía Nam bàn giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa, thúc đẩy thương mại trong nước.