Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong thời gian tới, Hiệp định RCEP sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác và gia tăng lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên.
Hiệp định RCEP không chỉ bao gồm khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mà còn tập trung vào ASEAN, hướng đến phát triển toàn diện.
ASEAN đã đưa ra nhiều tuyên bố chung khẳng định vai trò trung tâm của mình trong việc quản lý các thách thức chiến lược đối với hòa bình và thịnh vượng ở Đông Á
Công tác sơ bộ cho phép nhiều nền kinh tế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang được tiến hành, thủ tục kết nạp sẽ sẵn sàng vào 2024.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu máy móc thiết bị của cả nước đạt 45,75 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 12,32% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Cảng vịnh Bắc Bộ hiện có 34 tuyến vận chuyển đến khu vực RCEP và có kế hoạch phát triển thêm thị trường hàng hóa ở các nước: Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
Giá thành kém cạnh tranh, xuất khẩu sản phẩm thô và chưa có thương hiệu là trở ngại lớn cho thuỷ sản Việt Nam mở rộng thị phần tại khu vực RCEP.