Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 369,93 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao so với nhiều nước khu vực ASEAN và châu Á.
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong thời gian tới, Hiệp định RCEP sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác và gia tăng lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên.
Ngày 10/10, Nhà Trắng đã chính thức phát hành thông cáo về Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Mỹ lần thứ 12 tại Viêng Chăn, Lào.
ASEAN có nhiều tiềm năng tăng trưởng và dẫn dắt trong những ngành công nghiệp mới như bán dẫn, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu.
Theo Bộ Ngoại giao, Hội nghị cấp cao ASEAN tại Lào từ ngày 8-11/10/2024 tới đây sẽ thông qua khoảng 80 văn kiện hợp tác trong và ngoài khu vực ASEAN.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi hơn nữa cho xuất khẩu hàng nông sản
Cơ hội kinh doanh của khu vực ASEAN đang được đánh giá có nhiều sức hút. Trong đó, Việt Nam nổi lên là một điểm sáng.
Tại Hội nghị khu vực thường niên “Gateway to ASEAN” năm 2024 do UOB tổ chức sáng 6/9, các chuyên gia nhận định, Việt Nam là điểm sáng kinh tế của khu vực ASEAN.
Ngày 24/7, tại Viêng Chăn, Lào, các hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan đã diễn ra.
Hiệp định RCEP có biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện gồm 11.414 dòng thuế theo cấp độ 8 số (bao gồm 264 dòng thuế CKD).
Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài để xây dựng tương lai bền vững
Việt Nam đang được xem là điểm đến hấp dẫn trong làn sóng chuyển hướng sản xuất công nghiệp đến các quốc gia khu vực ASEAN.
Thương mại điện tử là động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, ASEAN đang trên con đường trở thành nền kinh tế Internet trị giá 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Thị trường thương mại điện tử trong ASEAN được đánh giá vô cùng hứa hẹn, xong các quốc gia vẫn gặp một số khó khăn nhất định, đặc biệt là đối với các MSMEs.
Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng người tiêu dùng số dự kiến sẽ là động lực chính cho nền kinh tế của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Đông Nam Á, hay khu vực ASEAN là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất trên thế giới. Theo ADB, tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á đạt 5,5% vào năm 2022.
Năm 2022 chứng kiến sự chuyển biến của hội nhập đa phương trong khu vực ASEAN, với một loạt các sự kiện: Hội nghị thượng đỉnh G20, Hội nghị cấp cao ASEAN...
Dù hiện tại đang là mảnh đất màu mỡ của đầu tư tương mại song nếu không kiểm soát biến đổi khí hậu, ASEAN sẽ thiệt hại 28 nghìn tỷ USD trong 50 năm tới.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã cùng ASEAN và đối tác EAS kiểm điểm và định hướng hợp tác EAS, trao đổi tình hình khu vực và quốc tế.