Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), chi phí mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) đã tăng 150% trong 3 năm qua.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), vào tháng 9, Nga lần đầu trở thành nhà cung cấp khí đốt chính cho Liên minh châu Âu (EU) kể từ mùa xuân năm 2022.
Nhà điều hành mạng lưới khí đốt của Slovakia cho biết, họ tiếp tục nhận khí đốt từ Nga trong bối cảnh có thông tin cho rằng nguồn cung khí đốt cho Áo bị cắt.
Lần đầu tiên, 300 tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) được vận chuyển bằng đường sắt, với khoảng cách sẽ đạt mức gần 2.000km
Tờ Die Welt của Đức dẫn số liệu phân tích cho hay, Nga đã vượt qua Mỹ về nguồn cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU).
Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn là nguồn đảm bảo an ninh năng lượng cho Liên minh châu Âu (EU).
Giới chức Ấn Độ cho biết, nước này có thể sẽ bắt đầu cung cấp LNG cho Sri Lanka vào cuối năm 2025 đồng thời sẽ lập trạm tái hóa khí ngoài khơi tại cảng Colombo.
Giám đốc điều hành công ty dầu mỏ Mỹ Occidental, bà Vicki Hollub, cảnh báo thị trường dầu sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung vào cuối năm 2025.
Tại hội nghị COP28, các quốc gia cam kết tăng cường năng lượng tái tạo và công suất điện hạt nhân, nhằm giảm lượng khí thải và ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Theo các nguồn tin, 14 tàu chở 10 triệu thùng dầu Sokol của Nga vẫn đang mắc kẹt ngoài khơi Hàn Quốc nhiều tuần qua.
Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Nhật Bản đã giảm trong năm 2023 xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua.
Mỹ đang xem xét lại việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên trong bối cảnh lo ngại về biến đổi khí hậu, điều này khiến ngành năng lượng mong manh của châu Âu lo ngại.
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA), sản lượng dầu thô của Mỹ sẽ đạt mức cao kỷ lục trong 2 năm tới.
Mỹ lần đầu trở thành nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, vượt qua các nhà cung cấp hàng đầu Australia và Qatar.
Gần 2 năm sau khi xung đột Nga-Ukraine xảy ra, các nước châu Âu tiếp tục nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Bắc Cực của Nga với khối lượng kỷ lục.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết, nước này có thể trở thành nhà sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ ba thế giới.
Việt Nam đã sớm nhận ra tầm quan trọng của khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường.
Với chuyến tàu LNG đầu tiên, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã chính thức đưa cái tên Việt Nam hòa mình vào xu hướng LNG của thế giới.
Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga của các nước Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 11/2024 đã giảm gần 1/5, xuống mức tối thiểu kể từ tháng 8.