Sáng 15/1, tại Hà Nội đã diễn ra sự kiện khởi động chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp về khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ cấm vĩnh viễn việc khoan dầu khí ngoài khơi ở một số khu vực của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Năm 2024 là năm nóng nhất trong lịch sử với nhiệt độ cao kỷ lục và được dự báo sẽ còn duy trì tới cả các tháng đầu năm sau.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres mới đây đã nêu bật vai trò của thanh niên trong việc thúc đẩy hành động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhà nghiên cứu Sasha Luccioni mới đây đã cảnh báo trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh sử dụng nhiều năng lượng gấp 30 lần so với công cụ tìm kiếm thông thường.
EU đã cam kết đến năm 2050 sẽ trung hòa carbon. Mục tiêu đầu tiên đã được đặt ra cho năm 2030 là cắt giảm lượng khí thải ít nhất 55% so với năm 1990.
Theo Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), các chính sách và hành động thích ứng của châu Âu chưa theo kịp tốc độ rủi ro đang gia tăng nhanh chóng.
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) mới đây cảnh báo châu Âu có thể phải gánh chịu hậu quả “thảm khốc” do biến đổi khí hậu.
ADB cam kết tài trợ 10 tỷ USD cho khí hậu, giúp các quốc gia thành viên đang phát triển tại châu Á và Thái Bình Dương cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính.
Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người đang phải đối mặt.
Điều kiện khí hậu khắc nghiệt ít mưa, nhiều nắng đã khiến Ninh Thuận có được tiềm năng vô tận về năng lượng tái tạo.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng đối với chuỗi cung ứng ở Đông Nam Á. Hơn nữa, lạm phát gia tăng gần đây kéo giá lương thực lên mức cao, làm xói mòn nghiêm trọng sức mua của các hộ gia đình.
Sự thúc đẩy năng lượng xanh ở châu Âu những ngày gần đây đã bị lu mờ bởi các sự kiện ở Ukraina nhưng các quan chức EU đã kiên quyết rằng, quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch một cách an toàn vẫn phải được tiếp tục.
Kế hoạch của Knorr với 50 dự án nông nghiệp tái sinh được dự đoán sẽ giảm lượng khí thải nhà kính và việc sử dụng nước khoảng 30%, đồng thời cải thiện đa dạng sinh học, chất lượng đất và sinh kế của người nông dân.
Các tổ chức nghiên cứu độc lập thuộc nhiều quốc gia, trong khuôn khổ dự án CASE (Chương trình “Năng lượng sạch, giá cả phù hợp và bền vững cho các quốc gia Đông Nam Á”, ngày 17/11/2021, đã công bố Báo cáo “Mở rộng góc nhìn về cân bằng phát thải - Tăng cường giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu kết hợp với các mục tiêu phát triển”, để thực hiện các hành động cấp thiết.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chính thức khai mạc ở Glasgow (Vương quốc Anh) vào ngày 31/10 và kéo dài hai tuần. Đây là hội nghị được kỳ vọng với nhiều quyết định quan trọng nhằm ứng phó với những vấn đề biến đổi khí hậu và khủng hoảng năng lượng hiện nay, đặc biệt là việc thiết lập các quy tắc thương mại cho thị trường carbon toàn cầu.
Các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ cần khoản đầu tư ước tính 100 nghìn tỷ USD để đạt được mục tiêu không phát thải carbon của thế giới trong ba thập kỷ tới. Đó là kết quả nghiên cứu mới của HSBC Holding Plc và Tập đoàn Tư vấn Boston vừa công bố, cho thấy các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ chiếm tới một nửa mức đầu tư đó.
Trong tuyên bố chung của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38 được đưa ra ngày 26/10, trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 vào đầu tháng 11 tại Scotland, ASEAN đã kêu gọi các nước phát triển thực hiện và tăng cường đóng góp tài chính khí hậu và cho rằng tiến trình của các quốc gia đang phát triển để giảm thiểu và thích ứng với hiện tượng nóng lên toàn cầu phụ thuộc vào nguồn tài trợ quốc tế.
Bộ Công Thương vừa phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Công Thương giai đoạn 2021 - 2030" trong ngày 26/4, tại tỉnh Quảng Ninh.
Là một phần của phản ứng rộng lớn hơn của Liên Hợp Quốc (LHQ) đối với COVID-19, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres mới đây đã công bố bản tóm tắt chuyên đề về tác động của đại dịch đối với du lịch.
Nhà nghiên cứu Sasha Luccioni mới đây đã cảnh báo trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh sử dụng nhiều năng lượng gấp 30 lần so với công cụ tìm kiếm thông thường.
Theo ông Phạm Văn Tấn, Phó trưởn Ban công tác đàm phán về khí hậu của Việt Nam cho biết, tại hội nghị COP 29 lần này 7 nội dung trọng tâm được đưa ra thảo luận.