EU chuẩn bị giải pháp khi chấm dứt trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch từ Moscow.
Slovakia tuyên bố duy trì nguồn khí đốt từ Nga để bảo vệ lợi ích quốc gia trong bối cảnh thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine sẽ hết hạn ngày 31/12/2024.
Tập đoàn dầu khí khổng lồ Nhật Bản - Inpex sẽ đầu tư hơn 200 tỷ yên (1,25 tỷ USD) vào các dự án năng lượng tái tạo tại Australia từ nay đến năm 2030.
Theo EIA, tồn kho khí đốt tự nhiên của Mỹ tính đến ngày 22/3 cao hơn 41% so với mức trung bình 5 năm và cao hơn 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết, nước này sẽ chứng kiến khoản đầu tư 67 tỷ USD vào chuỗi cung ứng khí đốt tự nhiên trong 5-6 năm tới.
Ngày 26/1, báo cáo mới nhất của IEA cho biết châu Á sẽ là động lực chính cho sự tăng trưởng dự kiến về nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu trong năm nay.
Mới đây, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố báo cáo thị trường khí đốt tự nhiên quý I/2024.
Sự sụt giảm giá khí đốt dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài khi các công ty tiện ích, khách hàng công nghiệp và nhà phát điện chốt giá trong năm 2024...
Bộ trưởng Môi trường và Năng lượng Hy Lạp cho biết châu Âu đã hạn chế khối lượng khí đốt của Nga từ 40% xuống 9%, nhưng tình hình ở Hy Lạp thì lại khác.
Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nga nằm trong top 3 về khí đốt tự nhiên, dầu, silicon, nickel, kali, vonfram, antimon, magie, lúa mỳ và hạt hướng dương.
Châu Âu đã tránh được tình trạng mất điện vào mùa đông năm ngoái dù đã mất nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất là Nga. Vì vậy, điện hạt nhân lại được chú ý
Giá gas hôm nay 23/5, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) thị trường giao dịch khí đốt tự nhiên chìm trong sắc đỏ, ở mức 2,41 USD/mmBTU.
Giá gas hôm nay 22/4 giảm nhẹ, đạt mức 2,251 USD/mmBTU, nguyên do được đưa ra là dự báo thời tiết vẫn ôn hòa và nhu cầu khí đốt tự nhiên để sưởi ấm thấp hơn.
Giá gas hôm nay 18/4, thị trường ngập tràn sắc xanh, đạt mốc 2,302 USD/mmBTU, tăng 8,33% so với kỳ giao dịch trước.
Giá dầu mỏ và khí đốt tự nhiên giảm có thể cứu vãn nền kinh tế toàn cầu, nhất là tại châu Âu, nơi những lo ngại về suy thoái và lạm phát đã lắng xuống.
Báo cáo từ Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã phát hiện ra rằng, EU có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên gần 30 tỷ m3 vào năm 2023.
Dù EU đã thành công trong việc thay thế phần lớn lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga qua các nhà cung cấp khác, nhưng EU đã không thể ngừng cung cấp LNG cho Nga.
Nga cần các đối tác quốc tế và hàng tỷ đô la đầu tư để hướng các chuyến hàng của mình sang thị trường châu Á.
Giá gas hôm nay giảm 0,22% xuống mức 6,82 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 11/2022 vào sáng 5/10 (giờ Việt Nam).
Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tăng cường xuất khẩu sang châu Âu.
Khi nguồn cung cấp khí đốt của châu Âu gặp khó, châu lục này đang nhìn thấy một cuộc khủng hoảng năng lượng, tương lai đáng lo ngại.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của EU mở ra cuộc chạy đua toàn cầu về các tàu chở khí đốt tự nhiên, dẫn đến thiếu tàu, tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Bộ trưởng Năng lượng Thụy Sĩ Simonetta Sommaruga đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên ở quốc gia Trung Âu này trong những tháng mùa Đông.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đề xuất trong quý đầu tiên của năm tới, các nước thuộc Liên minh châu Âu sẽ phải cắt giảm tới 30% việc sử dụng khí đốt tự nhiên