Kết nối tiêu thụ sản phẩm xanh, thực phẩm an toàn giữa người sản xuất và tiêu dùng là cách thúc đẩy tiêu dùng xanh, thiết lập thói quen tiêu dùng thân thiện.
Kết nối nông sản từ các địa phương phục vụ nhân dân sau bão số 3, Hà Nội khẳng định nguồn hàng hóa dồi dào, sẵn sàng đưa về thị trường trong mọi trường hợp.
Kết nối giao thương thông qua các hợp tác xã để tiêu thụ sản phẩm là nội dung hội thảo khu vực của Liên minh Hợp tác xã Quốc tế năm 2024 tại Việt Nam.
Nông sản mùa vụ không chỉ được kết nối vào thị trường Hà Nội thông qua các kênh phân phối, chợ dân sinh mà còn thông qua nền tảng TikTok, mạng xã hội.
Trong năm 2023, TP. Hà Nội đã nỗ lực triển khai công tác kết nối tiêu thụ sản phẩm và phát triển kênh phân phối ở nước ngoài bằng kế hoạch cụ thể, bài bản.
Trong năm 2023, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài.
Tháng 6, cao điểm mùa vụ trái cây nông sản các địa phương. Đây cũng là thời điểm Hà Nội nỗ lực quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm các địa phương trên cả nước.
Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu, kết nối tiêu thụ, sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023 góp phần nâng tầm mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt - Lào.
Chiều 21/4 tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) sẽ diễn ra Hội nghị phát triển làng nghề, vùng nguyên liệu và kết nối tiêu thụ, sản phẩm Hà Nội - Viêng Chăn 2023.
Xúc tiến thương mại với các hoạt động kết nối tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trường được ghi nhận là giải pháp tốt cho phát triển thương mại miền núi.
Ngày 21/5, Hội nghị kết nối tiêu thụ và xuất khẩu xoài và nông sản tỉnh Sơn La 2022 được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến với 29 điểm cầu trong, ngoài nước.
Để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nông sản nội địa, đặc biệt trong điều kiện dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, mới đây WinCommerce (đơn vị chủ quản chuỗi bán lẻ WinMart/WinMart+) đã liên tục phối hợp cùng Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Lâm Đồng và Đắk Lắk tổ chức các hội nghị kết nối tiêu thụ nông sản.
Vụ Đông là vụ quan trọng nhất của các tỉnh đồng bằng sông Hồng với sản lượng xấp xỉ 2 triệu tấn, chủ yếu là cây ngắn ngày. Với chủ đề “Kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng”, diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ XII do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức sáng ngày 20/11 không chỉ nhằm kết nối giữa đầu sản xuất và phân phối tiêu thụ trong vụ mùa năm nay mà còn kỳ vọng tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm này.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, giao thương khó khăn như "phép thử" tinh thần trách nhiệm, khả năng ứng phó của các địa phương. Hỗ trợ, kết nối tiêu thụ trái cây, nông sản mùa vụ không chỉ của Hà Nội mà của các địa phương đã được ngành Công Thương Hà Nội chủ động triển khai với nhiều giải pháp linh hoạt.
Tây Nguyên được biết đến với rất nhiều các mặt sản nông sản đặc trưng như cà phê, cao su, bơ, sầu riêng… Ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến đầu ra của các sản phẩm này gặp khó khăn. Do đó, các địa phương tại khu vực này mong muốn kết nối tiêu thụ nông sản của khu vực trong tình hình đại dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp.
Hàng loạt nông sản như thanh long, rau củ, thủy sản… của tỉnh Long An đã tìm được đầu ra ổn định dù dịch bệnh vẫn còn phức tạp nhờ các hình thức kết nối đa dạng từ bán trực tiếp qua siêu thị, sàn thương mại điện tử tới các kênh hội nhóm.
AEON Việt Nam đang kiến nghị Tổ công tác tiền phương của Bộ Công Thương chỉ đạo Sở Công Thương Sóc Trăng có phương án tháo gỡ để sớm tiếp tục thực hiện tiêu thụ nhãn trên địa bàn các tỉnh phía Nam.
Sau khi nắm bắt được thông tin nhiều loại nông sản ở các địa phương miền Nam đến vụ thu hoạch nhưng bị ùn ứ, Tổ công tác tiền phương của Bộ Công Thương tại TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã nhanh chóng vào cuộc và kết nối các địa phương với nhiều hệ thống siêu thị.
Dịch Covid-19 khiến đầu ra cho trái nhãn nói riêng và sản phẩm OCOP của tỉnh Đồng Tháp, Sóc Trăng nói chung gặp nhiều khó khăn. Kết nối, đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử và vào hệ thống siêu thị giúp đường đi của trái nhãn và nông sản hàng hóa các địa phương này bớt nhọc nhằn.
Nhiều trái cây, nông sản ôn đới đặc trưng của Lào Cai đang và sắp vào vụ thu hoạch. Các doanh nghiệp (DN) phân phối hiện sẵn sàng kết nối hỗ trợ địa phương tiêu thụ trong bối cảnh dịch Covid-19, đầu ra gặp khó. Tuy nhiên, vấn đề vận chuyển, thu hái, đóng gói, truy xuất nguồn gốc và giá cả… đang được DN quan tâm lúc này.
Với quy mô hơn 100 gian hàng của 15 địa phương cùng nhiều đặc sản, sản phẩm có chất lượng cao đã có mặt tại Tuần hàng Việt Thành phố Hà Nội năm 2021 lần thứ 2. Đây là hoạt động xúc tiến thương mại nhằm kết nối tiêu thụ sản phẩm, kích cầu tiêu dùng, đưa hàng Việt đến với người dân và du khách trên địa bàn Thành phố.
Cung có, cầu có, nhưng cung cầu chưa gặp được với nhau; số lượng và chất lượng chưa ổn định, tem nhãn, đóng gói, truy xuất nguồn gốc, logistics… đang là những rào cản cần tháo gỡ để có thể thúc đẩy kết nối tiêu thụ nông sản Nam bộ vào thị trường Hà Nội nói riêng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường nói chung.
Nhờ liên kết sản xuất, Công ty Hưng Cúc là đơn vị duy nhất tại miền Bắc đáp ứng đủ các điều kiện, tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản trực tiếp vào thị trường Trung Quốc; hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập vào các hệ thống phân phối hiện đại…
Hơn 100 hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại đã được hợp tác, kết nối tiêu thụ nông sản vào hệ thông bán lẻ hiện đại của Big C và Go! Việt Nam. Hoạt động này nằm trong Chương trình tập huấn “Các hợp tác xã, tổ hợp tác và trang trại vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long hợp tác kết nối tiêu thụ nông sản vào hệ thông bán lẻ hiện đại của Big C và Go! Việt Nam”, diễn ra mới đây tại tỉnh Bạc Liêu.
Mới đây, hơn 20 hợp tác xã nông nghiệp, đơn vị canh tác nông sản tại Lâm Đồng đã tham gia “Hội nghị kết nối tiêu thụ nông sản và nông sản chế biến của tỉnh Lâm Đồng vào hệ thống Co.opmart”, do Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng và Saigon Co.op phối hợp tổ chức.
Mận Tam Hoa (Bắc Hà), quả lê VH6, su su Sa Pa… những trái cây, nông sản ôn đới đặc trưng của Lào Cai đã và đang vào vụ thu hoạch. Kết nối doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) các địa phương với các DN phân phối sẽ là giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ chuỗi giá trị nông sản do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đồng thời đóng góp vào việc triển khai thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.