Ông Nguyễn Tuấn Vinh, CEO Công ty TNHH Công nghệ Placod chia sẻ về những dự định trong thời gian tới để kết nối người nông dân với các đối tác tiêu thụ sản phẩm
Với bộ sản phẩm chất lượng cao, đầy đủ các công thức cho các thời kỳ sinh trưởng của cây sầu riêng, NPK Phú Mỹ cũng được bà con, đồng bào Tây Nguyên tin dùng.
Dự kiến, ngày 23/5, tại xã Phúc Hòa, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang sẽ diễn ra Hội nghị kết nối, xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm Tân Yên.
Không gian triển lãm kết nối Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng sông Hồng với diện tích hơn 2.000m2 vừa diễn ra tại Trung tâm Thương mại Go! Hạ Long tối 25.8.
Tối 29/4, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng đã khai mạc chương trình Quảng bá sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP Đà Nẵng 2022 nhằm giới thiệu, quảng bá, hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP đến người dân thành phố và khách du lịch trong dịp lễ 30/4 và 1/5.
Sáng 26/4, tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra Hội nghị Kết nối doanh nghiệp - Hợp tác xã từ sản xuất đến tiêu dùng.
Hơn 40 sản phẩm đặc sản, sản phẩm OCOP…của tỉnh Quảng Trị đã được giới thiệu đến các siêu thị, trung tâm thương mại, nhà phân phối, tiểu thương TP. Đà Nẵng tại Hội nghị kết nối giao thương Đà Nẵng – Quảng Trị. Gần 20 cặp biên bản ký kết ghi nhớ hợp tác đã được kết nối thành công ngay tại hội nghị.
Sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng, tuyến đường 70 km kết nối giữa TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) với tỉnh Lạng Sơn sẽ rút ngắn khoảng cách tới 50 km so với tuyến đường hiện tại.
Liên tục tuyển người mới, F1 không có nguy cơ cao vẫn đi làm bình thường, luân chuyển người từ tổ này sang tổ khác… là những giải pháp được doanh nghiệp áp dụng trong bối cảnh thiếu hụt lao động trầm trọng do số lượng công nhân quay trở lại làm việc giảm sau Tết Nguyên đán giảm, ca mắc COVID-19 là công nhân tăng cao.
Lễ cúng tổ tiên là một trong những sinh hoạt thuộc các nghi lễ vòng đời của người Lô Lô, mang tính giáo dục, hướng về nguồn cội, biết ơn tổ tiên, giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, kết nối cộng đồng gia đình, dòng họ, làng bản… Đây là nghi lễ mang tính thiêng, đầy chất nghệ thuật của riêng đồng bào Lô Lô.
5 triệu Việt kiều sinh sống và làm việc tại 190 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ là cầu nối đưa nông sản Việt vươn cao, vươn xa trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh đó, đây còn là cầu nối quan trọng để truyền tải tri thức, công nghệ và huy động nguồn lực tài chính, đưa Việt Nam thành cường quốc nông nghiệp sinh thái, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tân tiến, xanh, bền vững.
Hiện, rau quả, nông sản phía Bắc như: dứa, chuối của tỉnh Lào Cai; quýt vàng, khoai lang của tỉnh Lạng Sơn; bưởi Diễn, mít ruột đỏ, chuối, táo của tỉnh Thái Nguyên; bưởi và rau quả của tỉnh Phú Thọ; cam sành, chuối của Hà Giang; gạo, rau củ, quả dứa, hạt macca, cà phê, đông trùng của tỉnh Điện Biên… đang vào vụ thu hoạch. Đây đều là các sản phẩm đang sẵn cung và cần kết nối tiêu thụ.
Từ ngày 1/1/2022, tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng sẽ phối hợp đón du khách quốc tế quay trở lại sau thời gian dài bị đóng băng do dịch Covid-19.
Việc thúc đẩy liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng và cấp thiết để giải bài toán nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây cũng là hướng đi đang được nhiều cơ sở đào tạo của Bộ Công Thương tích cực triển khai.
Ngày 15/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức Lễ Khai mạc và Hội thảo giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc.
Theo thống kê, Hà Nội mới tự sản xuất, cung ứng được 30-65% nhu cầu nông sản, do đó, Hà Nội mong muốn các tỉnh, TP phối hợp để triển khai kế hoạch phục vụ Tết và triển khai kết nối cung cầu nông sản; giới thiệu các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông sản, thực phẩm theo tiêu chuẩn để đưa vào các kênh phân phối trên địa bàn thành phố.
Năm 2021, vùng trồng cây thạch đen tỉnh Lạng Sơn được mở rộng lên 3.000 ha, sản lượng đạt 16.000 tấn. Tổng lượng sản phẩm thạch đen xuất khẩu thô sang các thị trường lớn như: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc... chiếm khoảng 70% tổng sản lượng toàn tỉnh.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, để hỗ trợ tốt nhất cho các doanh nghiệp, năm 2020 và 7 tháng đầu năm 2021, Sở Công Thương Quảng Ninh đã phối hợp cùng các sở ban ngành, UBND các địa phương, hiệp hội doanh nghiệp cùng với các cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Công Thương (Vụ Thị trường trong nước, Cục Xúc tiến thương mại, Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và kinh tế số…) thực hiện nhiều hoạt động đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt trên nền tảng 4.0.
Hiện nay, nhiều nơi tại khu vực miền Nam đang đến vụ thu hoạch nông sản như nhãn, chanh, lúa, sầu riêng.... Đầu ra đang là bài toán khó đối với cả người sản xuất và doanh nghiệp phân phối, đặc biệt tại các tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách xã hội. Các địa phương phải chủ động để tạo “vùng xanh” trong thu hoạch, tiêu thụ và phân phối, lưu thông hàng hóa nông sản là vấn đề được đặt ra.
Chiều ngày 18/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 3149/QĐ-BNN-VP về việc Thành lập Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19.
Ngày 1/7, INMERGERS - nền tảng tiên phong kết nối đầu tư quốc tế do Công ty Cổ phần INMERGERS - một startup công nghệ phát triển đã chính thức ra mắt, giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và nhà đầu tư quốc tế tìm kiếm đối tác thuận lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, việc tăng cường các hoạt động quảng bá, kết nối giao thương không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy tiêu thụ, mà còn mang đặc sản, hình ảnh Hà Nội đến người dân trong nước và quốc tế.
Ủy ban Điều phối ASEAN về Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (ACCMSME) ngày 16/6, đã chính thức ra mắt ASEAN Access, một cổng thông tin một cửa cho các doanh nghiệp định hướng quốc tế để mở rộng phạm vi tiếp cận thị trường trong ASEAN và hơn thế nữa.
Hoạt động kết nối tiêu thụ được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Quảng Trị triển khai trong những năm qua đã và đang giúp sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu của tỉnh khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) đã chính thức công bố chương trình Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2021 (Vietnam DX Day 2021) lần thứ 2. Chương trình do VINASA phối hợp với các hiệp hội chuyên môn của 8 ngành kinh tế ưu tiên trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia tổ chức.
Sản phẩm tốt nhưng chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến, kết nối giao thương là cầu nối để đưa sản phẩm OCOP Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đến gần hơn với người tiêu dùng.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai hiệu quả nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá… đã giúp duy trì và tăng số hộ sản xuất, số lao động tại làng nghề, đáp ứng sản lượng, sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Các sản phẩm Việt chất lượng, sản phẩm OCOP của Đồng Tháp như hạt sen sấy; mít sấy; chuối sấy; mãng cầu tươi sấy dẻo vị truyền thống; sona - mãng cầu tươi sấy dẻo - vị muối ớt đỏ; trà tim sen thượng hạng; trà lá sen … sẽ có mặt tại các quầy kệ của chuỗi đại siêu thị GO! và Big C, nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng dịp Lễ Tết sắp tới.
Đó là phát biểu của Đại sứ Phạm Sanh Châu tại Hội nghị kinh doanh Ấn Độ – CLMV lần thứ sáu, diễn ra trong hai ngày 3 và 4/12 bằng hình thức trực tuyến.
Việc đẩy mạnh các hoạt động kết nối giao thương được đánh giá sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cho tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp (DN) tại khu vực phía Nam trong giai đoạn tới.