Để đồng hành cùng người dân sau bão lũ, các kênh bán lẻ đang tiếp tục cung ứng đầy đủ hàng hóa, đặc biệt là rau, củ phục vụ người tiêu dùng với giá ổn định.
Mặc dù gặp khó khăn do vận chuyển, các kênh bán lẻ đang tiếp tục vận chuyển rau củ quả từ miền Nam ra miền Bắc để kịp thời cung ứng cho các vùng bị bão lũ.
Toàn tỉnh Bắc Ninh hiện có 174 sản phẩm OCOP, các sản phẩm cơ bản phát huy tốt giá trị trên thị trường, tuy nhiên đường để lên kệ siêu thị lại không dễ.
Đã có hơn 20 doanh nghiệp, chủ thể OCOP được ký kết biên bản ghi nhớ để đưa sản phẩm vào chuỗi siêu thị Goldfruit và một số kênh bán lẻ tại Hà Nội, chiều 2/7.
Ngày 10/6, siêu thị FujiMart Huỳnh Thúc Kháng khai trương góp phần quảng bá nền ẩm thực tươi ngon của Việt Nam và phong cách phục vụ tận tâm của Nhật Bản.
Mặc dù thị trường hoá sau đại dịch có sự chuyển biến nhưng sức mua còn yếu, cơ cấu tiêu dùng thay đổi theo hướng tập trung chủ yếu vào mặt hàng thiết yếu.
Đại diện MM Mega Market Việt Nam nêu rõ điểm mạnh và điểm yếu của nông sản Việt Nam ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ.
Trong năm 2021, trước diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã có các chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả nhằm bảo đảm duy trì, khôi phục và từng bước phát triển các hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại trên cơ sở thích ứng an toàn, linh hoạt với diễn biến của dịch bệnh. Những giải pháp này đã góp phần giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn.
Thống kê của nhiều hãng nghiên cứu thị trường cho thấy, mua sắm trực tuyến đang là xu hướng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Đây là yếu tố các kênh bán lẻ cần nắm bắt để thay đổi, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
Tại Nghệ An, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đạt được những dấu ấn nhất định, tỷ lệ hàng Việt chiếm tỷ lệ cao, từ 80% - 90% tại các kênh phân phối hiện đại.
Nếu những năm trước đây, chợ và các cửa hàng tạp hóa truyền thống luôn chiếm ưu thế trong thói quen mua bán của người Việt, thì nay, các kênh bán lẻ này đã xuất hiện đối thủ mới là chuỗi cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini.
Những năm qua, các tập đoàn phân phối nước ngoài đã tham gia vào thị trường Việt Nam và có những đóng góp không nhỏ tạo nên một thị trường bán lẻ đa dạng, phong phú và có tính cạnh tranh. Với tỷ lệ hàng Việt cao, đây được xem là một trong những “cầu nối” hữu ích cho hàng Việt đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.