Nghệ nhân Hồ Văn Hạnh sống ở thôn A Niêng Lê Triêng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, thành phố Huế là người dành cả đời mình “giữ hồn” bản sắc văn hoá Pa Cô.
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) triển khai kịp thời và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Quản lý thị trường Thừa Thiên Huế kiểm tra, kiểm soát thị trường, ký cam kết không kinh doanh hàng giả, hàng lậu, kém chất lượng... đối với các hộ buôn bán.
Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hoá, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu huyện miền núi A Lưới đẩy nhanh tiến độ triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV năm 2024.
Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình tại buổi làm việc với huyện A Lưới.
Các Y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành khám, cấp thuốc miễn phí cho 300 người dân thuộc huyện miền núi A Lưới dịp cận Tết.
Bệnh viện Quân y 268 phối hợp với chính quyền xã Trung Sơn, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế tổ chức khám, phát thuốc miễn phí cho bà con dân tộc thiểu số.
Ngày 24/10, tại huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Binh chủng Hóa học tổ chức Công bố hoàn thành xử lý hiện trường đất nhiễm chất độc dioxin tại sân bay A So.
Mưa lớn diện rộng đã khiến hàng nghìn khối đất đá tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế sạt lở, gây ách tắc giao thông; học sinh toàn tỉnh nghỉ học.
Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức trưng bày chuyên đề và tập huấn du lịch "Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới".
Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững
Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung mọi nguồn lực, trong đó thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu, huyện A Lưới cần triển khai đồng bộ các giải pháp; giảm nghèo bền vững, đưa huyện ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.
Triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia, diện mạo nông thôn Thừa Thiên Huế có bước khởi sắc, đời sống nhân dân vùng nông thôn, miền núi từng bước cải thiện.
Công an tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai đội tình nguyện "Ngày cuối tuần làm công an xã" nhằm đẩy mạnh cấp tài khoản định danh điện tử cho bà con dân tộc thiểu số
Thời gian vừa qua, đồng bào dân tộc các huyện miền núi tại Thừa Thiên Huế đã phát huy bản sắc văn hoá, sản phẩm địa phương trong phát triển kinh tế.
Tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai công tác giảm nghèo năm 2023, trong đó nguồn vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, giảm nghèo được giao hơn 500 tỷ.
Thông qua các phiên chợ vùng cao tại huyện miền núi Nam Đông, A Lưới, Thừa Thiên Huế, nhiều nông sản, đặc sản của đồng bào dân tộc đến với người tiêu dùng.
Chính quyền các cấp, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chung tay hỗ trợ vật nuôi, cây trồng, đào tạo nhân lực… từng bước giúp huyện miền núi A Lưới từng bước giảm nghèo.
Nhãn hàng Huda đã tổ chức lễ khánh thành công trình nâng cấp hệ thống cấp nước sạch tại thôn Kalo, xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Từ cây trồng xóa nghèo, cây chuối già lùn ở huyện vùng cao A Lưới đã khẳng định thương hiệu nông sản sạch, an toàn và là sản phẩm OCOP 3 sao của Thừa Thiên Huế.
Phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” tại Thừa Thiên Huế đã phát huy vai trò của trưởng họ, già làng… giúp các gia đình vươn lên thoát nghèo.
Hỗ trợ vốn phát triển đàn bò bước đầu tạo sinh kế cho người dân huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế); đẩy mạnh hoạt động thương mại hóa “thịt bò vàng A Lưới” hiệu quả.
Huyện miền núi A Lưới tại Thừa Thiên Huế là một trong 22 huyện trên cả nước vừa được Chính phủ hỗ trợ thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.