Những kết quả trong công tác hội nhập năm 2024 đã đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới quan hệ đối tác của các quốc gia đối tác.
Với các nước châu Á, Việt Nam đã ký kết 14 FTA, chiếm tới 82% tổng số FTA đã ký, giúp thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng.
Tiên phong trong phong trào năng suất, chất lượng
Nhằm mục tiêu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, thể chế để đáp ứng các cam kết của WTO.
Các FTA cùng với việc Việt Nam và Trung Quốc xác lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của thương mại song phương.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đánh giá cao kết quả hội nhập, đối ngoại của ngành Công Thương và cho biết, Thái Lan ấn tượng với kết quả hội nhập quốc tế của Việt Nam
Ông Trịnh Minh Anh cho rằng, Bắc Kạn có nhiều điều kiện thuận lợi để cải thiện, bứt phá về năng lực hội nhập kinh tế quốc tế.
Hàng Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế ở thị trường ngoài nước, đây là một trong những thành quả lớn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Bộ Công Thương đã và đang tích cực phối hợp triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả khai thác ưu đãi từ các Hiệp định FTA.
Đến nay, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đã có đầy đủ các thành phần quan trọng như: Cá nhân, tổ chức khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, nhà đầu tư “thiên thần”, quỹ đầu tư mạo hiểm… Các thành tố trong hệ sinh thái như chính sách, tài chính, văn hóa, thị trường, nhân lực… ngày càng liên kết, tương tác và hỗ trợ nhau thúc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi mới sáng tạo và sự phát triển của nền kinh tế.
Ngày 11/9/2023, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế tổ chức trao Quyết định bổ nhiệm Phó Chánh Văn phòng.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 290 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế.