Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu, tuy nhiên, với nhiều hạn chế về năng lực, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp khó khăn trong quá trình này.
Trong năm 2024, ngành tài chính đã tăng cường hợp tác tài chính đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là thực hiện cam kết về thuế xuất, nhập khẩu.
Thương vụ Việt Nam tại Hungary kiêm nhiệm Croatia, Bosnia và Herzegovina luôn hỗ trợ doanh nghiệp các nước kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác.
Thương vụ Việt Nam tại Liên bang Nga kiêm nhiệm Ca-dắc-xtan, Ác-mê-ni-a, A-déc-bai-dan, Gru-di-a và Liên minh kinh tế Á-Âu hỗ trợ doanh nghiệp các nước kết nối.
Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan luôn hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam và Hà Lan kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines (kiêm nhiệm Cộng hòa Palau) có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp các nước kết nối giao thương, thúc đẩy kinh tế, thương mại.
Thương vụ Việt Nam tại Campuchia có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Campuchia kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
Thương vụ Việt Nam tại Ba Lan (kiêm nhiệm Litva, Estonia) có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp các bên kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
Thương vụ Việt Nam tại Australia có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Australia kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia (kiêm nhiệm Timor-Leste và Papua New Guinea) có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp các nước kết nối giao thương, hợp tác kinh tế.
Thương vụ Việt Nam tại Anh (Kiêm nhiệm Ai-len) có vai trò thúc đẩy hợp tác thương mại - đầu tư Việt Nam, Anh và Ai-len, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Thương vụ Việt Nam tại Lào có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Lào kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
Được đánh giá là một năm vô cùng khó khăn, tuy nhiên năm 2024 cũng là một năm thành công trong công tác hội nhập kinh tế quốc tế.
Bộ Công Thương tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác phòng vệ thương mại đồng bộ, toàn diện, là tiền đề giúp khơi thông nguồn lực phát triển.
Ông Đào Ngọc Tiến chỉ ra điểm khác biệt và vai trò của bộ chỉ số FTA Index trong việc hỗ trợ toàn diện và nâng cao giá trị chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Tác giả Trịnh Minh Phết có bài viết với tựa đề "Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để phát triển".
Hiệp định RCEP đã chính thức có hiệu lực được hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.
Với tầm nhìn tự cường đến năm 2045, ASEAN đang nỗ lực thực hiện các chiến lược phát triển bền vững để trở thành 'điểm sáng' kinh tế - văn hóa trong tương lai.
Theo Bộ Công Thương, FTA Index chính là thước đo khách quan để đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do của các địa phương.
Ngày 11/10, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Diễn đàn Phòng vệ thương mại năm 2024 ‘Phòng vệ thương mại: Tăng cường năng lực nội sinh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững'.
16h chiều ngày 27/9/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm "Xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế - Những vấn đề cần lưu ý".
RCEP chính thức có hiệu lực hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, nhưng cũng còn một số thách thức.
Ông Phạm Tuấn Anh nhấn mạnh, cần có chính sách đột phá để hỗ trợ các "sếu đầu đàn" trong công nghiệp, dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ phát triển và vươn tầm quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội giao thương song, doanh nghiệp trong nước cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro khác nhau trong thương mại quốc tế.
Khai giảng khóa đào tạo chuyên gia Hiệp định EVFTA và các FTA thế hệ mới tại Hà Nội
Đại diện Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã nêu ra 7 vấn đề khuyến nghị các doanh nghiệp, hiệp hội xử lý hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại.
Thành lập vào năm 2017, Cục Phòng vệ thương mại tập trung thực hiện chức năng tham mưu, quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại.
Lào Cai đã, đang cải thiện năng lực hội nhập kinh tế quốc tế với những hướng đi phù hợp và dần chuyển hoá thành công những lợi thế thành nguồn lực phát triển.
Tỉnh Phú Thọ đã và đang thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu vào thị trường mới.
Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu trong đó có đóng góp rất lớn từ hệ thống các cơ quan Thương vụ của Bộ Công Thương.