Theo Quyết định Quyết định số 1039/QĐ-TTg ngày 24/9/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo COP26.
COP26 đánh dấu sự chuyển đổi mang tính đột phá từ dựa trên năng lượng hóa thạch sang phát triển ít phát thải, hướng tới phát thải ròng các bon về 0.
Dù vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong NDC, song để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050 Việt Nam cần nhiều hành động thiết thực hơn nữa.
Theo Bộ Xây dựng, Việt Nam đang gặp phải nhiều rào cản và vì thế cần có giải pháp để phát triển công trình xanh nhằm thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng.
Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi đang từng bước chuyển đổi, góp phần bảo vệ môi trường, cụ thể hóa cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26.
Ngày 17/8, phát biểu tại Hội thảo “Tác động của COP26 đến chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Bộ Công Thương đồng chủ trì, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc nhấn mạnh việc chuyển đổi năng lượng theo hướng xanh, bền vững là định hướng toàn diện, tổng thể, góp phần vào mục tiêu giảm phát thải của quốc gia, trong đó có 5 vấn đề cần lưu ý.
Tại cuộc họp lần thứ 3 Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai COP26, Thủ tướng yêu cầu cần có chiến lược phát triển nền công nghiệp về chuyển đổi năng lượng.
Tại phiên họp lần thứ 3 của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc thực hiện các cam kết phải có lộ trình khoa học, thực tiễn, hiệu quả.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26, chủ trì phiên họp lần thứ 3 của Ban Chỉ đạo
Bộ Công Thương đang đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với mục đích hiện thực hoá cam kết phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050.
Ngày 10/5, phiên họp lần thứ nhất và lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP) diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 10/5, phiên họp lần thứ nhất và lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP) diễn ra tại Hà Nội.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà, các cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.
Để ngành năng lượng có thể góp phần đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP 26) vừa qua, Việt Nam đang quyết liệt các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng đến xây dựng một nền năng lượng xanh, sạch và bền vững. Và hơn hết, Quy hoạch điện VIII đã và đang thể hiện rõ quan điểm xuyên suốt theo cam kết của Chính phủ, đó là kiên định với mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo.
Trưa ngày 6/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) và thăm làm việc tại Vương quốc Anh (từ ngày 31/10 đến ngày 3/11), thăm chính thức Cộng hòa Pháp (từ ngày 3/11 đến 5/11).