Thị trường mua bán- sáp nhập doanh nghiệp (M&A) toàn cầu năm 2025 chứng kiến sự sôi động và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng này.
Năm 2024, Nhật Bản ghi nhận các thương vụ sáp nhập và mua lại M&A đạt tổng giá trị hơn 230 tỷ USD. Hoạt động này được dự đoán sẽ tiếp tục sôi động vào năm 2025.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của hàng loạt thương vụ ngành bất động sản, bán lẻ.
Năm 2024, hàng loạt luật có hiệu lực và nhiều dự án luật sửa đổi vừa được thông qua kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia thị trường M&A.
Khác với các năm trước, mùa Đại hội cổ đông của các ngân hàng năm nay, kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A), chào bán cổ phần cho nhà đầu nước ngoài vắng bóng.
Việt Nam vẫn là thị trường hấp dẫn cho hoạt động M&A nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa tăng nhanh.
Tập đoàn KIDO đã nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty Cổ phần Thọ Phát Quốc Tế từ 25% lên 68% và đặt mục tiêu xuất khẩu sang ít nhất 30 quốc gia.
Thông qua thương vụ M&A này, KIDO đặt kế hoạch doanh thu cho thương hiệu Thọ Phát cùng mảng bánh của Tập đoàn KIDO dự kiến sẽ đạt khoảng 2.000 tỷ đồng.
Giữ dòng tiền được lưu thông, đảm bảo thanh khoản là bài toán sống còn của doanh nghiệp. Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A), cùng các động thái cấu trúc đã và đang được nhiều doanh nghiệp kích hoạt để vượt qua giai đoạn “cạn” thanh khoản.
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản Việt Nam được dự báo sẽ đạt con số trên 4,3 tỷ USD trong năm nay. Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Ben Gray - Giám đốc bộ phận đầu tư thị trường vốn Cushman & Wakefield Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam đang hết sức sôi động. Các chuyên gia dự báo, năm 2015 hoạt động M&A tiếp tục hứa hẹn sự bùng nổ.