Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ban hành bộ quy tắc về giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài, trong đó hướng dẫn cụ thể đối với 6 mục đích chuyển tiền.
Thời gian qua, một số ngân hàng bị đối tượng xấu đập phá máy ATM để chiếm đoạt tiền, lắp đặt thiết bị ăn cắp dữ liệu thẻ ATM để làm thẻ giả rút tiền...
Tham gia FTA mở ra cơ hội lớn, nhưng ngành ngân hàng cần đào tạo chuyên gia FTA để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu quả các hiệp định này.
Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Chỉ 15 ngân hàng đã có 399 vụ việc thi hành án gặp khó khăn, vướng mắc, trong đó tập trung vào các địa bàn lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An…
Các trang web hội nhóm bùng nợ đã bị xoá bỏ, song kết quả thu hồi nợ rất khiêm tốn. Đến cuối tháng 5, tỷ lệ nợ xấu gộp đã lên mức 6,9%.
Đã xác thực sinh trắc học, nếu còn bắt buộc thêm chữ ký số sẽ ảnh hưởng rất lớn tới trải nghiệm, làm tăng chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng.
Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.
Chiều tối ngày 10/5, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 Ngày năm thành lập (14/5/1994 - 14/5/2024).
Ngày 25/4, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng”.
"Dòng vốn tín dụng ngân hàng chỉ là bổ sung, không phải dòng vốn chủ lực để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế".
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề nghị bổ sung ngân hàng vào nhóm hàng hóa, dịch vụ được giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2024.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vừa có công văn kêu gọi các hội viên giảm lãi suất từ 1,5%-2% nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân.
Các tổ chức tín dụng cho rằng, sự ra đời của Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân dẫn đến một số “xung đột” với pháp luật chuyên ngành của hoạt động ngân hàng
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm đã được triển khai tới các tổ chức tín dụng trên cả nước.
Ngân hàng Nhà nước vừa có Văn bản số 9064/NHNN-TD yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nghiêm túc triển khai thực hiện một số nội dung về tín dụng, lãi suất.
Sáng 15/12, Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp bàn thống nhất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) Nguyễn Quốc Hùng cho biết: Để hỗ trợ nền kinh tế, đến nay đã có 12 ngân hàng cam kết giảm tiền lãi với số tiền là 3.312 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, người dân với mức lãi suất giảm từ 0,5 - 3%/năm.
“Quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng chưa hoàn thiện dẫn đến khó khăn trong xử lý tài sản ngân hàng”.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tác động lớn đối với hoạt động ngân hàng, bởi vậy, các ngân hàng kiến nghị làm rõ nhiều vướng mắc tại dự thảo.
Tuần này, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tiếp tục họp đốc thúc triển khai gói tín dụng 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách.
Đóng góp ý kiến với dự thảo Luật giao dịch điện tử (sửa đổi), các chuyên gia, đại diện ngân hàng, công ty fintech cho rằng vẫn còn một số quy định chưa phù hợp.
Ngày 19/7, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam đã tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Thông tư 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Được coi là văn bản “xương sống” đối với hoạt động cho vay. Song, qua 6 năm triển khai Thông tư 39 đã phát sinh nhiều quy định không còn phù hợp với thực tiễn.
Ngày 14/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt và Hội nghị lần thứ nhất Câu lạc bộ tài chính tiêu dùng.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Toà án Nhân dân TP. Hà Nội bắt tay cùng tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm.
Sự dịch chuyển mô hình kinh doanh ngân hàng từ hệ sinh thái đóng sang hệ sinh thái mở sẽ là bước đột phá quan trọng mang lại nhiều lợi ích hơn cho nền kinh tế. Đây là xu hướng tất yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0.
Với mức chi phí SMS quá lớn, các ngân hàng đang đẩy mạnh khuyến khích khách hàng chuyển sang các hình thức khác thay thế như nhận thông báo số dư qua ứng dụng ngân hàng (app). Bởi trên thực tế, số tiền phí SMS không được các ngân hàng nhận về mà phải trả cho các nhà mạng cung cấp dịch vụ, nhiều ngân hàng đã phải bù lỗ tiền tỷ đối với loại phí này để hỗ trợ khách hàng.
Nhằm giúp các tổ chức tín dụng nâng cao kiến thức, hiểu rõ hơn những cơ hội, tiềm năng phát triển cũng như những thách thức, rủi ro của ngành dệt may, đặc biệt là rủi ro về môi trường và xã hội, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH) phối hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo trực tuyến “Đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đối với ngành dệt may”.
Định danh khách hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng để đảm bảo lành mạnh hệ thống ngân hàng, phòng ngừa rủi ro gian lận, rửa tiền, lừa đảo… Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn đang “mắc kẹt” với một số quy định liên quan đến việc định danh khách hàng bằng phương thức điện tử (eKYC).