Ngày này 51 năm trước, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết.
Hiệp định Paris không chỉ là thắng lợi của nhân dân Việt Nam, mà còn đi vào lịch sử cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới.
Hiệp định Paris được ký kết đã kết thúc thắng lợi cuộc đàm phán dài nhất, trong lịch sử ngoại giao cách mạng Việt Nam thể hiện sáng ngời bản lĩnh và trí tuệ VN.
Ông Petrov đã tháp tùng bà Nguyễn Thị Bình tới gặp Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô phụ trách về Việt Nam, đến Xô Viết Tối cao Liên Xô, thăm nhiều tổ chức xã hội.
Thực thi Hiệp định Paris 1973, lần đầu tiên trong lịch sử phái đoàn Việt Nam từ Hà Nội đi vào lòng địch (Tân Sơn Nhất, Sài Gòn) bằng chính phương tiện của địch.
Vào đầu những năm 1970, đa số người Mỹ, trong đó có nhiều quân nhân tin rằng chiến tranh Việt Nam là sai lầm và Mỹ nên đàm phán để đạt được thỏa thuận hòa bình.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết.
Ngày 17/1, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Trưng bày “Hiệp định Paris-Cánh cửa hoà bình” tổ chức tại Bảo tàng Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh.
Hiệp định Paris là minh chứng lịch sử sống động cho khát vọng hòa bình và truyền thống ngoại giao hòa hiếu của dân tộc Việt Nam.
Sáng 16/1, Hội thảo khoa học “50 năm Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam – Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm " đã diễn ra.
Hướng tới kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 28/4/2020, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức tọa đàm trực tuyến “Từ Hiệp định Paris về Việt Nam đến đại thắng Mùa xuân năm 1975: Vai trò của Mặt trận Ngoại giao góp phần vào thắng lợi lịch sử 30/4”.